DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ TRONG CÁC TUYỂN TẬP “ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM" (QUYỂN I - II)

     Từ khi cuốn “Địa chất và Khoáng sản Việt Nam - quyển I” bao gồm các báo cáo tại Hội nghị khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập Liên đoàn (1959 - 1979) được công bố, đều đặn 5 năm một lần vào những đợt tổ chức Lễ kỷ niêm thành lập, Liên đoàn cho ra mắt bạn đọc Tuyển tập các công trình khoa học trong các cuốn “Địa chất và Khoáng sản Việt Nam - quyển II, III, IV, V” và các cuốn “Bản đồ địa chất số đặc biệt chào mừng 30 năm (1959 - 1989), 40 năm (1959 - 1994) chuyên ngành Bản đồ địa chất”.

    Các Tuyển tập nêu trên là những kết quả đo vẽ lập bản đồ địa chất, điều tra khoáng sản ở các tỷ lệ; điều tra tai biến địa chất, địa chất môi trường và các nghiên cứu chuyên đề khác của cán bộ kỹ thuật Liên đoàn và cộng tác viên khoa học trong suốt chặng đường 55 năm xây dựng và phát triển của Liên đoàn.

    Để thuận tiện cho việc theo dõi, tham khảo của bạn đọc, Liên đoàn giới thiệu Danh mục các công trình công bố trong các Tuyển tập này.

ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

QUYỂN I - TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỶ NIỆM 20 NĂM THÀNH LẬP LIÊN ĐOÀN (1959 -1979)

1. Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao và tập thể tác giả. Về tờ bản đồ địa chất Việt Nam thống nhất tỷ lệ 1:500.000.

2. Nguyễn Xuân Bao, Trần Tất Thắng. Các thành tạo biến chất Ackeozoi ở Nam Việt Nam.

3. Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Thế Dân. Ý nghĩa địa tầng của một số tập hợp Tay cuộn – San hô vách đáy trong trầm tích Devon sớm ở Bắc Bộ Việt Nam.

 4. Bùi Phú Mỹ, Vũ Khúc. Về các trầm tích Triat mới phát hiện ở Nam Việt Nam.

5. Vũ Khúc, Trịnh Thọ. Về những điểm hóa thạch Triat do người Pháp thu thập ở miền Nam Việt Nam.

6. Lương Hồng Hược, Phan Doãn Thích. Phát hiện lần đầu tiên các di tích Graptolithina tuổi Arenic (Odovic sớm) ở khu vực Trường Sơn.

7. Nguyễn Xuân Bao, Trần Tất Thắng. Địa tầng trước Cambri ở Việt Nam.

8. Phạm Đình Long. Thử phân chia địa tầng Devon khu vực Đông Bắc Bắc Bộ.

9. Đinh Minh Mộng. Trầm tích Ocdovic – Silua miền Bắc Việt Nam.

10. Nguyễn Cẩn, Chu Văn Ngợi, Tạ Trọng Thắng, Nguyễn Văn Thiện. Về các thời kỳ  phun trào thuộc đại Mezozoi vùng Lạng Sơn – Đồng Mỏ và điều kiện thành tạo chúng.

11. Tạ Hoàng Tinh, Nguyễn Kinh Quốc, Huỳnh Trung. Khái quát về lịch sử phát triển và cấu trúc địa chất miền Nam Trung Bộ Việt Nam.

12. Nguyễn Thanh Giang, Hoàng Anh Khiển, Nguyễn Văn Can, Hoàng Quang Chỉ. Cấu trúc vòng qua ảnh hàng không vũ trụ.

13. Lê Như Lai. Về phương pháp nghiên cứu kiến tạo và một vài kết quả bước đầu vận dụng các phương pháp mới ở nước ta.

14. Huỳnh Trung, Nguyễn Xuân Bao, Bùi Phú Mỹ, Tạ Hoàng Tinh. Về quy luật phân bố các thành tạo macma xâm nhập ở miền Nam Việt Nam.

15. Nguyễn Kinh Quốc, Lê Ngọc Thước. Hoạt động phun trào bazan Kainozoi ở Việt Nam.

16. Huỳnh Trung, Nguyễn Đức Thắng, Phan Thiện, Ngô Văn Khải, Đỗ Vũ Long. Các thành tạo xâm nhập granitoit khối Đại Lộc, Sa Huỳnh, Chu Lai.

17. Huỳnh Trung, Phan Thiện, Nguyễn Đức Thắng, Ngô Văn Khải, Đỗ Vũ Long. Các thành tạo xâm nhập granitoit khối Bến Giằng và Quế Sơn.

18. Bùi Xuân Cung, Thanh Giang. Các tính chất vật lý của đá bazan miền Nam Việt Nam.

19. Lê Văn Trảo, Giang Sửu, Lê Đức An, Nguyễn Kinh Quốc, Phạm Văn An, Nguyễn Thành Vạn, Mai Văn Trí. Thành tạo bôxit – laterit trong vỏ phong hóa đá bazan miền Nam Việt Nam.

20. Trần Đức Lương, Đinh Công Bảo, Phan Hữu Luật, Hoàng Văn Quang. Những tài liệu bước đầu về boxit laterit trong vỏ phong hóa bazan ở Bắc Trung Bộ.

21. Giang Sửu. Đá cacbonat và vật liệu xây dựng không nung ở miền Nam Việt Nam.

22. Lê Lợi, Đào Ngọc Đình. Diatomit và sét bentonit miền Nam Việt Nam.

23. Lê Giang, Ngô Văn Bắc. Vài nét về vàng ở Nam Việt Nam.

24. Âu Duy Thành, Vũ Xuân Doanh. Phân tích than bằng phương pháp “Nhiệt hỗn hợp” và kết quả ứng dụng trong nghiên cứu than Neogen miền võng Hà Nội.

25. Phạm Văn Mẫn. Các thành hệ quặng thiếc miền Bắc Việt Nam.

26. Lê Thạc Xinh. Thời đại sinh khoáng Hoàng Liên Sơn ở miền Bắc Việt Nam.

27. Nguyễn Thành Vạn, Bùi Văn Thay. Các kiểu laterit ở miền Nam Việt Nam.

28. Đặng Trung Thuận, Lê Ngọc Cương. Quy luật phân bố Cu, Pb, Zn trong trầm tích bở rời ở Bắc Việt Nam.

29. Nguyễn Ngọc Trường, Mai Trọng Nhuận, Lưu Đức Hải, Đỗ Vân Thanh, Trịnh Hân, Trần Thị Liên Hoa, Đặng Văn Luyến. Một số kết quả bước đầu nghiên cứu thành phần khoáng vật vỏ phong hóa bazan Gia Lai – Kontum.

30. Nguyễn Văn Chương. Một số đặc điểm khoáng vật caxiterit Nam Việt Nam.

31. Vũ Đình Thắc, Trương Văn Lu. Đặc điểm địa hóa của các bazan ở Nam Việt Nam.

32. Nguyễn Lệ Thúy, Vũ Quỳnh, Trần Văn Bé, Nguyễn Văn Vượng, Đỗ Xuân Nùng, Nguyễn Thị Hải, Đào Thị Loan, Lê Thị Liên, Nguyễn Quang Tuấn, Chu Thị Liên, Nguyễn Đắc Lư, Đỗ Văn Sinh, Chu Tuấn Nhạ, Nguyễn Sĩ Anh. Kết quả bước đầu xây dựng bộ mẫu khoáng vật trọng sa Bắc Việt Nam.

33. Quan Hán Khang, Dương Văn Khoái, Vũ Quang Tiến. Nghiên cứu ứng dụng bước đầu thạch anh trong nước.

34. Lê Mạnh Tân. Hiện tượng thay thế đồng hình của nhóm khoáng vật cromspinelid.

35. Lê Đức An. Phân vùng địa mạo Nam Việt Nam.

36. Lê Đức An, Ma Kông Cọ. Vài nét về đặc điểm tân kiến tạo Nam Việt Nam.

37. Đỗ Văn Long, Nguyễn Ngọc. Đặc điểm Trùng lỗ Holoxen ở đồng bằng sông Cửu Long.

38. Vũ Độ. Vài đặc điểm chính về cactơ Bắc Việt Nam.

39. Phạm Hùng, Cù Đình Hai, Đỗ Văn Long, Nguyễn Ngọc, Âu Duy Thành. Các trầm tích trẻ đồng bằng Tây Nam Bộ.

ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

QUYỂN II – CÔNG TRÌNH KỶ NIỆM 25 NĂM THÀNH LẬP LIÊN ĐOÀN (1959 – 1984) 

1. Nguyễn Văn Hoành, Phạm Huy Thông. Trầm tích Paleozoi giữa ở Bắc Trung Bộ.

2. Nguyễn Thế Dân. Devon vùng Đông Bắc Việt Nam.

3. Phạm Kim Ngân. Về trầm tích Devon thượng ở Việt Nam qua nghiên cứu Conodonta.

4. Trần Xuyên. Những tài liệu mới về các trầm tích tuổi Pecmi muộn – Triaat sớm ở vùng Hòa Bình – Tân Lạc (Hà Sơn Bình).

5. Vũ Khúc, Abramov N.R., Vũ Châu, Bùi Phú Mỹ, Nguyễn Đức Thắng. Về sự phân chia chi tiết trầm tích Jura biển ở phía nam khối Kontum.

6. Đỗ Văn Long, Nguyễn Thị Á, Nguyễn Ngọc, Phạm Văn Hải. Đặc điểm cổ sinh Kainozoi vùng đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi.

7. Đào Thị Miên, Hà Toàn Dũng, Phạm Tuyết Mai. Thử xác định nguồn gốc trầm tích hệ Thứ tư vùng Thanh Xuân – Hà Nội qua nghiên cứu Diatomeae (Tảo silic).

8. Nguyễn Thị Á, Nguyễn Đức Tùng. Về phức hệ Bào tử phấn hoa thuộc “tầng Hà Nội” và tuổi của chúng.

9. Trần Tất Thắng, Đinh Thế Tân, Đinh Công Hùng. Đặc điểm biến chất vùng Chiêm Hóa.

10. Izok E.P., Phan Viết Kỷ, Nguyễn Văn Quyển, Trần Quốc Hải, Nguyễn Thạc Nhân. Vị Trí địa chất và khả năng về cơ chế hình thành khối granit Sông Chảy.

11. Belouxov A.P., Nguyễn Đức Thắng, Bùi Phú Mỹ, Vũ Hùng. Về sự phân chia các thành tạo nguồn núi lửa Mezozoi muộn Nam Trung Bộ.

12. Phan Trường Thị. Điều kiện hóa lý các quá trình biến chất khu vực trong lịch sử tiến hóa vỏ lục địa ở Việt Nam.

13. Nguyễn Văn Trang, Trần Tuệ, Phan Trường Thị, Phạm Huy Long, Phan Văn Thuận, Nguyễn Văn Quyển, Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Quang Lộc. Những đặc điểm cơ bản cấu trúc địa chất và khoáng sản khu vực Huế - Quảng Ngãi.

14. Nguyễn Văn Quý, Đinh Công Bảo, Trương Văn Lu, Trương Xuân Thiều. Một vài mức tầng trầm tích có chứa vàng sa khoáng ở miền Bắc Việt Nam.

15. Đinh Thế Tân, Ngô Sĩ Nho. Khoáng hóa khu vực Chiêm Hóa – Chợ Đồn và triển vọng của chúng.

16. Lê Văn Trảo. Thành phần vật chất, quy luật phân bố, phân vùng và dự báo bauxit – laterit Nam Việt Nam.

17. Nguyễn Hữu Mai, Nguyễn Tuân, Trần Dương Lễ. Vài nét về khoáng hóa vàng khu vực Bến Khế - Đồng Nai.

18. Phạm Văn Hoàn. Sự phân bố khoáng sản nội sinh nút quặng Pia Oắc.

19. Nguyễn Văn Truật. Các thành hệ quặng sắt chủ yếu ở Bắc Việt Nam.

20. Phạm Văn Mẫn, Lê Văn Trảo. Khái quát về khoáng sản Việt Nam.

21. Phí Văn Chín, Đỗ Hữu Ngát. Những kết quả bước đầu về nghiên cứu nước nóng – nước khoáng loạt tờ Huế - Quảng Ngãi.

22. Trần Văn Bé. Đặc điểm của caxiterit sa khoáng Bắc Việt Nam.

23. Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Đình Giáp, Lê Đình Thắng, Nguyễn Giang Thu, Trần Văn Thiện. Nghiên cứu cổ từ đá bazan Vĩnh Linh.

24. Nguyễn Kim Bôi, Trần Thị Minh Đức, Phan Thị Thanh Hà, Nguyễn Nam Phương. Năng tính phóng xạ các thành tạo trầm tích miền Bắc Việt Nam.

25. Trần Thanh Rĩ. Phân tích các dị thường từ hóa nghiêng trên cơ sở các hàm tổng và hàm hiệu.

26. Nguyễn Cận, Đào Văn Thịnh, Nguyễn Văn Can, Nguyễn Phúc Tung. Đặc điểm biểu hiện ảnh của các đối tượng địa chất miền Nam Trung Bộ.

27. Ngô Thế Học, Nguyễn Cận. Về phương pháp vùng chuẩn trong nghiên cứu địa chất viễn thám.

28. Nguyễn Phúc Tung. Lineament – tiền đề tìm kiếm khoáng sản nội sinh trong phân tích ảnh vệ tinh.

29. Hoàng Anh Khiển, Nguyễn Phúc Tung, Phạm Huy Long. Lineament lãnh thổ Việt Nam.

30. Hoàng Quang Chỉ, Nguyễn Văn Can, Nguyễn Cận, Nguyễn Văn Trang. Sử dụng ảnh hàng không và vũ trụ để thành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 (ví dụ vùng Bà Nà – Hội An).

31. Đặng Trần Quân. Cuội kết vôi – di chỉ của những hoạt động kiến tạo mãnh liệt.

32. Nguyễn Thành Vạn. Thành hệ vỏ phong hóa alit ở phần phía nam Việt Nam và khoáng sản liên quan.

33. Đào Đình Thục, Trần Tất Thắng, Phan Thiện, Ngô Văn Khải. Giới thiệu hệ thống phân loại và tên gọi các đá macma.

34. Tô Linh, Nguyễn Văn Chiển, Tống Duy Thanh. Một số quy định về thống nhất thuật ngữ khoa học kĩ thuật.

35. Bùi Đức Hạnh. Xác định hàm lượng vàng bạc bằng phương pháp nung luyện.

36. Phạm Văn Tý. Khoán gọn – một biện pháp thúc đẩy việc đổi mới quản lý kinh tế trong công tác lập bản đồ địa chất. 

Hỗ trợ trực tuyến