DANH MỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

    Từ tháng 8 năm 1971, “Bản đồ địa chất” chính thức được phát hành phục vụ cho nhu cầu của cán bộ kỹ thuật trong Liên đoàn. Đây là Tập san nội bộ của Liên đoàn Bản đồ nhằm giới thiệu kết quả công tác lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản ở các tỷ lệ và các nghiên cứu chuyên đề khác của tập thể cán bộ kỹ thuật và cộng tác viên khoa học của Liên đoàn.
    Trong hơn 40 năm từ khi ra số đầu tiên, đến nay có khoảng 100 số Bản đồ địa chất với vài trăm bài báo đã được ra mắt bạn đọc. Cùng với việc giới thiệu Danh mục các công trình công bố trong 5 Tuyển tập Địa chất và Khoáng sản Việt Nam tập I – V và Bản đồ địa chất số đặc biệt năm 1994, Liên đoàn xin lần lượt giới thiệu Danh mục các công trình công bố trong các số của Bản đồ địa chất (các số từ 1 đến 50).

  Số 1 tháng 8 năm 1971
   1-Lời nói đầu
   2-Bùi Phú Mỹ: Trầm tích Pecmi trên ở vùng Sơn La- Lai Châu.
   3-Phạm Đình Long: Những phát hiện hóa đá mới trong điệp Bồng Sơn.
   4-Phan Sơn, Trần Đức Giang: Tuổi của tầng trầm tích núi lửa Nậm Ban.
   5- Lê Văn Trảo, Đinh Minh Mộng, Trần Phú Thành: Sơ bộ đặc điểm và phân loại khoáng sàng thiếc vùng Quỳ Hợp.
   6- Trần Phú Thành : Một vài suy nghĩ về công tác tìm kiếm ở Cục Bản Đồ
   7- Đinh Công Bảo: Trình tự và nội dung tiến hành tìm kiếm đánh giá một điểm quặng trong công tác lập bản đồ địa chất ở Cục Bản Đồ.
   8- Tài liệu dịch: Địa tầng Devon ở vùng tây nam Trung Quốc. (Trần Thiếu Môn dịch, Nguyễn Xuân Bao hiệu đính).
   9- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ.
Số 2 tháng 10 năm 1971
   1- Tạ Thành Trung: Phát hiện bauxit ở Narì, Bắc Cạn.
   2- Lê Văn Trảo, Đinh Minh Mộng, Trần Phú Thành: Sơ bộ đặc điểm và phân loại khoáng sàng thiếc vùng Quỳ Hợp (tiếp kỳ trước).
   3- Phạm Văn Thái: Trao đổi ý kiến về những nội dung công tác trong quá trình lập bản đồ địa chất thực địa.
   4- Tài liệu dịch: Cơ sở tìm kiếm sa khoáng. (Võ Tá Lộc dịch, Vân Nghi kiểm tra)
   5- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 3 tháng 1-2 năm 1972
  1-Thư chúc mừng năm mới
  2-Sông Đà: tài liệu mới về tuổi các phun trào bazơ vùng lân cận Thị xã Hòa Bình
  3-Tống Duy Thanh: Trao đổi mấy điều về cổ sinh vật
  4-Sông Đà: Một số tài liệu về các bậc thềm và hoạt động xâm thực của Sông Đà
  5-Thanh Giang: Đưa các máy từ M- 23 và M- 27 về hoạt động trong trường từ Việt Nam
  6-Tài liệu dịch: Dự thảo luật địa tầng Liên Xô
  7-Giới thiệu sách mới tại thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 4 tháng 4 năm 1972
   1- Bùi Phú Mỹ và các tác giả khác: Giới thiệu tóm tắt kết quả nghiên cứu địa chất tờ bản đồ Lào Cai- Kim Bình
   2- Tống Duy Thanh: Trao đổi mấy điều về cổ sinh vật (tiếp kỳ trước)
   3- Hoàng Văn Quang: Phân tích vàng bằng phương pháp dung lượng hydroquinon (C6H6O2)
   4- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 5 tháng 6 năm 1972
  1-Bùi Phú Mỹ và các tác giả khác: Giới thiệu tóm tắt kết quả nghiên cứu địa chất tờ bản đồ Lào Cai- Kim Bình (tiếp kỳ trước)
  2-Lê Đình Hữu, Bùi Xuân Cung: Áp dụng toán học thống kê để nghiên cứu phân tích phóng xạ đá magma xâm nhập
  3-Diên Trường: Giới thiệu những kết quả nghiên cứu bước đầu về việc dùng một số tính chất vật lý của các đá để phân biệt các phân vị địa tầng hoặc các loại đá cùng nhóm nhưng thuộc các phân vị địa tầng khác nhau
  4-Nguyễn Khắc Vinh: Phân chia và xác định tuổi của các đá bằng phương pháp toán
  5-Sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản đồ
Số 6 tháng 8 năm 1972
1-Tạ Hoàng Tinh: Giới thiệu tóm tắt về kết quả công tác lập bản đồ địa chất và khoáng sản trong mùa thực địa 1971- 1972 của các đơn vị trong Cục Bản Đồ
2-Tạ Thành Trung: Trầm tích chứa bauxit ở vùng Phó Bảng – Hà Giang
3-Nguyễn Xuân Bao: Thêm một báo cáo địa chất vừa hoàn thành
4- Sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản đồ
Số 7 tháng 12 năm 1972
1-Bùi Phú Mỹ, Trần Đăng Tuyết: Đá phun trào bazơ ở Phong Thổ - Sìn Hồ (tây bắc bắc bộ)
2-Thái Đỉnh và các tác giả khác: Đặc điểm và điều kiện thành tạo mạch nước khoáng Mường Luân
3-Tài liệu dịch: Ứng dụng phương pháp V.P. dòng xoay chiều để tìm kiếm khoáng vật
4-Giới thiệu sách: Bản dự thảo qui phạm địa tầng mới của Liên Xô
Số 8 tháng 2 năm 1973   
1- Chúc mừng năm mới
 2-Trần Quốc Hải: Điểm lại những nghiên cứu về các thành tạo biến chất ở Tây Bắc Bắc Bộ, những tồn tại chính và phương hướng giải quyết.
 3- Phan Cự Tiến: Sơ lược về địa tầng Paleozoi muộn ở Tây Bắc Bắc Bộ và những vấn đề cần nghiên cứu để thành lập chú giải thống nhất.
4- Nguyễn Khắc Vinh: Áp dụng các phương pháp địa hóa trong vẽ bản đồ địa chất.
5- Phạm Kim Ngân: Ý nghĩa địa tầng của hóa đá Trilobita trong tờ Ninh Bình (F- 48- XXXIV)
6- Sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
 Số 9 tháng 4 năm 1973
   1- Phạm đình Long và tập thể tác giả Đoàn 206: Tài liệu mới về điệp Bồng Sơn.
   2- Phạm đình Long và tập thể tác giả Đoàn 206: Các trầm tích Devon muộn chứa mangan ở vùng Hạ Lang- Điệp Tốc Tác (D3 fr tt)
   3- Phạm đình Long và tập thể tác giả Đoàn 206: Tìm thấy hóa đá Ammonoidea trong điệp Sông Hiếm.
   4- Lê Đức An: Về việc đo vẽ bản đồ địa mạo ở Việt Nam.
   5- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 10 tháng 6 năm 1973
   1- Lê Đức An: Vài nét về địa mạo vùng Sầm Nưa
   2- Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương: Những nhận thức sơ bộ về địa chất phần Đông Bắc tỉnh Sầm Nưa
   3- Đào Đình Thục, Nguyễn Văn Tư: Một phương pháp biểu diễn kết quả phân tích quang phổ đá gốc
   4- Nguyễn Cận: Vài nét sơ lược về việc sử dụng kết quả các tính chất tham số vật lý vào công tác phân chia các dạng thạch học vùng quặng
   5- Nguyễn Thanh Giang: Phương pháp ảnh máy bay trong nghiên cứu địa chất
   6- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
   7- Tin Vắn
  Số 11 tháng 10 năm 1973
   1- Nguyễn Xuân Dương: Mangan khu vực Thổ Bình
   2- Phan Sơn: Mặt cắt Pecmi muộn- Triat sớm trên tờ Sơn La
   3- Nguyễn Đình Thắc: Về tìm kiếm bằng phương pháp thạch địa hóa thứ sinh các thân quặng thiếc- đa kim ở Kẻ Tằng
   4- Nguyễn Thanh Giang: Phương pháp ảnh máy bay trong nghiên cứu địa chất (tiếp kỳ trước)
   5- Tin vắn: Địa chất tờ Yên Bái- Một công trình vừa mới được hoàn thành
   6- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 12 tháng 12 năm 1973
   1- Trần Đức Lương, Phạm Đình Long, Nguyễn Xuân Liêm: Tài liệu mới về địa chất đường 9 Quảng Trị
   2- Đào Đình Thục, Nguyễn Giáp: Khả năng sử dụng các tính chất vật lý đá để phân chia các phức hệ granitoit
   3- Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Xuân Bình: Kết quả bước đầu tìm kiếm thân quặng thần sa gốc ở Yên Vệ
   4- Phan Trường Thị: Sự phân bố các kiểu biến chất nhiệt động ở miền Bắc Việt Nam
   5- P.G.Gubanop: Về việc ứng dụng phương pháp tìm kiếm địa hóa trọng sa các mỏ thiếc trong núi quặng Quỳ Châu
   6- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 13-14 tháng 2-4  năm 1974
   1- Phan Sơn và những nhười khác: Các trầm tích Paleozoi- Paleozoi dưới ở Sơn La
   2- Ngô Quang Toàn:  Đặc điểm địa hình cueta và mặt bàn ở miền Đông Cao Bằng
   3- Nguyễn Xuân Thành: Những kết quả sơ bộ về công tác đo phóng xạ (đi bộ) diện tích tờ Long Tân- Chinh Si
   4- Thông tin khoa học (dịch): E.K.Uxchiep: Một số khái niệm và chuyên từ cơ bản trong luận thuyết về các thành hệ magma
   5- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
   6- Tin vắn
  Số 15-16-tháng 6-8 năm 1974
   1- Lời nói đầu
   2- Bùi Xuân Cung: Vài nét về tính chất từ và mật độ quặng bauxit vùng BX
   3- Nguyễn Văn Giáp: Sử dụng đường tần suất tích phân để xác định các đặc trưng vật lý đá
   4- Lai Quốc Dũng: Từ trường dị thường của khối gabro Núi Chúa và nguồn gốc của nó
   5- Phan Hồng Dân: Dùng phương pháp mặt cắt điện tìm kiếm các mạch thạch anh chứa vàng
   6- Tài liệu dịch:  V.P.Valiux và E.N.Ruderman: Về thủ thuật tính toán các đường cong lý thuyết nhiều lớp của phương pháp đo sâu điện đối xứng (B.33)
   7- Tin vắn: Những báo cáo địa chất mới vừa được duyệt
   8- Thông tin khoa học (dịch): E.K.Uxchiep: Một số khái niệm về chuyên từ cơ bản trong luận thuyết về các thành hệ magma
   9- Trần Đức Lương: Ra sức tăng cường việc ứng dụng có hiệu quả các phương pháp địa vật lý vào công tác tìm kiếm bản đồ địa chất
  Số 17 tháng 10 năm 1974
   1- 15 năm xây dựng và phát triển, một bước trưởng thành đáng tự hào của chuyên ngành lập bản đồ địa chất nước ta
   2- Nguyễn Văn Bé, Huỳnh Trung: Những thành tạo magma và đặc điểm quặng hóa thiếc vùng Bản Chiềng Nghệ An
   3- Tạ Thành Trung và n.n.k: Về sự tồn tại của trầm tích Devon hạ và Devon thượng ở vùng Đồng Văn Hà Giang
   4- Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ, Trịnh Thọ: Về tầng đá vôi Pác ma ở Yên Châu
   5- Nguyễn Xuân Dương: Những triển vọng mới có thể mở rộng tìm kiếm vàng gốc vùng Chiêm Hóa
   6- Vũ Khúc, Trương Cam Bảo, Nguyễn Huy Mạc, Tống Duy Thanh: Về vấn đề ký hiệu địa tầng
   7- Trần Anh Tuấn: Nền điện tựa ở khu vực trung tâm vùng phủ Hà Nội
   8- Nguyễn Ngọc Thanh: Một vài đặc điểm phóng xạ trên tờ bản đồ Sơn La
   9- Hoàng Xuân Tình: Vùng quặng đa kim phía nam BL mới được phát hiện
   10- Bùi Công Trang và n.n.k: Những nét chính về sự phát triển địa hình đơn nghiêng ở một vùng trong khu vực miền núi phía bắc và đông Hà Giang
  Số 18 tháng 12 năm 1974
   1- Phạm Đình Long: Địa tầng chứa bauxit tuổi Pecmi muộn (P)2 Cao Bằng
   2- Phan Sơn: Về hệ tầng Tây Chang
   3- Lê Đức An: Dự án chú giải bản đồ địa mạo miền bắc Việt Nam                      tỷ lệ 1: 1. 000.000
   4- Phạm Văn Mẫn: Một số đặc điểm về thành phần khoáng vật của thành tạo thiếc vùng FL và BC (Nghệ An)
   5- Thông tin khoa học (dịch): E.K.Uxchiep: Một số khái niệm về chuyên từ cơ bản trong luận thuyết về các thành hệ magma
   6- Tin vắn
   7- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 19 tháng 12 năm 1975
      1- Thư chúc tết
   2- Bùi Phú Mỹ: Tuổi các đá vôi Pha Long
   3- Trần Phú Thành, Lê Văn Trảo: Một số tồn tại về khoáng sản vùng Tây Bắc
   4- Trần Đổng, Huỳnh Tấn: Đặc điểm thành phần khoáng vật và các dạng cấu tạo kiến trúc quặng chủ yếu ở mỏ PL (Bắc Thái)
   5- Phạm Văn Mẫn: Một số đặc điểm về thành phần khoáng vật của thành tạo thiếc vùng FL và BC (Nghệ An) (tiếp kỳ trước)
   6- Tống Duy Thanh, Vũ Khúc: Bảng tuổi địa chất quốc tế
   7- Trần Đức Lương: Về kiến tạo miền Bắc Việt Nam
   8- Thông tin khoa học (dịch): E.K.Uxchiep: Một số khái niệm về chuyên từ cơ bản trong luận thuyết về các thành hệ magma
   9- Tin vắn
   10- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 20 tháng 4 năm 1974
   1- Nguyễn Kinh Quốc và n.n.k: Trầm tích Cambri trên ở tờ Bắc Cạn
   2- Đặng Xuân Mai: Một số nét về phân tích các yếu tố địa mạo- địa chất trên ảnh máy bay
   3- Đào Đình Thục: Tìm hiểu một vài vấn đề về kiến tạo mảng
   4- Thông tin khoa học (dịch): E.K.Uxchiep: Một số khái niệm về chuyên từ cơ bản trong luận thuyết về các thành hệ magma
   5- Tin vắn
   6- Giới thiệu sách mới tại Thư viện khoa học Cục Bản Đồ
  Số 21 tháng 6 năm 1975
   1- Phạm Đình Long và n.n.k: Địa chất tờ Chinh Si- Long Tân
   2- Đặng Quỳnh Giao: Vài nhận xét về các khoáng hóa kim loại nguồn gốc nội sinh vùng N.S. và quan hệ của chúng với cấu trúc địa chất, magma và kiến tạo
   3- Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Thơm: Về các trầm tích của bậc Givet trong vùng Cúc Đường-Nước Hai
   4- Thông tin khoa học (dịch): E.K.Uxchiep: Một số khái niệm về chuyên từ cơ bản trong luận thuyết về các thành hệ magma
   5- Địa chất nước ngoài
   6- Thư viện: Giới thiệu sách mới    
  Số 22 tháng 8 năm 1975
   1- Phạm Đình Long: về các mặt cắt chứa Bút đá (Graptoloidea) ở Đông Bắc Bắc Bộ và vùng Khu Bốn- Quảng Trị
   2- Vũ Châu: Về tuổi của tầng Nà Khuất
   3- Phạm Văn Ân, Nguyễn Thành Vạn: Một số kết quả bước đầu của việc áp dụng phương pháp sinh địa hóa trong tìm kiếm quặng đa kim ở vùng Xóm Phai- Ý Nhân
   4- Thông tin khoa học (dịch): E.K.Uxchiep : Một số khái niệm về chuyên từ cơ bản trong luận thuyết về các thành hệ magma
   5- Địa chất nước ngoài: Những vấn đề phân loại đá phún xuất và sinh kim...
   6- Thư viện: Giới thiệu sách mới
  Số 23 tháng 10 năm 1975
   1- Nguyễn Văn Trang và n.n.k. : Các trầm tích Silua- Devon ở tờ Sơn Dương
   2- Đoàn Kỳ Thụy: Vị trí địa tầng bauxit vùng Lạng Sơn
   3- Phạm Văn Mẫn: Một kiểu thành tạo quặng thiếc mới được phát hiện
   4- Nguyễn Văn Cát: Điều kiện địa chất thủy văn và đặc điểm tầng chứa nước trong trầm tích bở rời ở tờ bản đồ Sơn Dương- Văn Lãng
   5- Địa chất nước ngoài: Trôi dạt lục địa (dịch)
   6- Thư viện: Giới thiệu sách mới
  Số 24 tháng 12-năm 1975
   1- Phan Cự Tiến: Về vấn đề ranh giới hai hệ Pecmi và Triat theo tài liệu thu thập gần đây.
   2- Phạm Đình Long: Về các mặt cắt chứa Bút đá (Graptoloidea) ở Đông Bắc Bắc Bộ và vùng Khu Bốn- Quảng Trị.
   3- Nguyễn Thế Dân, Tạ Phương: Đặc điểm sinh địa tầng của San hô vách đá (Tabulata) ở mặt cắt Tràng Xá
   4- Vũ Quỳnh, Nguyễn Lệ Thúy: Tìm thấy khoáng vật acgentit bimutit bằng phương Pháp trọng sa
   5- Phạm Văn Thái: Về phân loại và đặt tên các phân vị địa tầng
   6- Đinh Công Bảo: Những nét chủ yếu của báo cáo điểm quặng
   7- Địa chất nước ngoài: Học thuyết Diva và điểm chủ yếu của thuyết tiến trình (động và “tĩnh”) (dịch)
   8- Thư viện: Giới thiệu sách mới
  Số 25 tháng 2 năm 1976
   1- Tạ Hoàng Tinh: Một sự nghiệp đang lớn lên từ lòng đất thân yêu của tổ quốc Việt Nam thống nhất
   2- Lê Đức An, Hà Toàn Dũng: Sơ bộ về chú giải bản đồ địa mạo tỷ lệ 1:500.000 Tây Bắc Bắc Bộ
   3- Lê Đình Hữu, Ngô Mạnh Hùng, Võ Hống Tải: Phương pháp CIPW với mô thức định tính theo hệ bậc thang mới
   4- Lê Lợi: Triển vọng của puzơlan trong trầm tích biens chất Sông Hồng
   5- Tin vắn
   6- Thư viện: Giới thiệu sách mới
  Số 26 tháng 4 năm 1976
   1- Nguyễn Văn Trang và n.n.k.: Vài nét về khoáng sản tờ Sơn Dương- Văn Lãng
   2- Lê Văn Trảo, Mai Văn Trì, Nghuyễn Văn Thuật: Vài nét về một số kháng sản  liên quan với khối siêu bazơ Núi Nưa
   3- Phạm Văn Mẫn, Huỳnh Tấn: Một số đặc điểm của các thành tạo thiếc vùng Thường Xuân Thanh Hóa
   4- Tống Duy Thanh: Mức độ nghiên cứu địa tầng Paleozoi trung ở Việt Nam
   5- Lê Đình Hữu, Ngô Mạnh Hùng, Võ Hống Tải: Phương pháp CIPW với mô thức định tính theo hệ bậc thang mới (tiếp kỳ trước)
   6- Địa chất nước ngoài: Sơ lược về một số mỏ grayzen của Mông Cổ (dịch)
   7- Thư viện: Giới thiệu sách mới
  Số 27 tháng 6 năm 1976
   1- Nguyễn Thanh Giang: Khả năng giải quyết các nhiệm vụ địa chất của phương pháp cổ từ
   2- Nguyễn Đình Giáp: Một số nét đặc trưng về mật độ đá trong cột địa tầng tờ  F-48- XXIII (Lạng Sơn)
   3- Nguyễn Quang Tuấn: Phát hiện được khoáng vật bitmuntin trong mẫu giã đãi ở vùng X Đoàn 20Đ
   4- Vũ Châu: Thay đổi tên gọi một số dạng hóa thạch Chân Rìu trong trầm tích Triat
   5- Huỳnh Tấn, Phạm Văn Mẫn: Phương pháp lấy mẫu khoáng tướng ngoài thực địa
   6- Địa chất nước ngoài: Về thành phần granit trong các mỏ sắt ở miền Nam Xiberi (dịch)
   7- Thư viện: Giới thiệu sách mới
  Số 28 tháng 8 năm 1976
    1- Nguyễn Thanh Giang: Khả năng giải quyết các nhiệm vụ địa chất của phương pháp cổ từ (tiếp kỳ trước)
   2- Nguyễn Xuân Dương, Nguyễn Văn Chương: Triển vọng về đá trang lát Lệ Nghi tờ Quảng Tri- Lệ Thủy
   3- Vũ Tiến Dũng: Những chỉ tiêu về nguyên liệu khoáng dùng cho công nghiệp thủy tinh
   4- Bùi Phú Mỹ: Tuổi đá vôi Mường Vi
   5- Địa chất nước ngoài: Phương pháp tìm kiếm địa hóa- trọng sa
  6- Thư viện: Giới thiệu sách mới
  Số 29 tháng 10 năm 1976
   1- Đinh Minh Mộng, Nguyễn Cận, Phạm Trịnh Phúc, Phan Xuân Thắng: Trầm tích Paleozoi sớm tờ Ninh Bình
   2- Hoàng Ngọc Kỷ, Nguyễn Tiến Chủ, Nguyễn Ngọc Minh: Hoạt động kiến tạo ở Hải Hưng trong năm 1976 và một vài nét về chuyển động kiến tạo mới ở đồng bằng Bắc Bộ
   3- Hoàng Thái Sơn, Đỗ Hoàng Lương: Giả thuyết sinh hóa mới về nguồn gốc fotforit biển
   4- Stefanovski V.V., Hà Toàn Dũng, Krulova L.I. : Molusca Holoxen và hiện đại của các sông Bắc Việt Nam
   5- Giới thiệu công trình: Địa chất tờ Lạng Sơn
   6- Địa chất nước ngoài Phân tích tính nhịp bằng phương pháp đồ thị trong phân chia và so sánh các hệ tầng dạng flis trong phạm vi đới Canba (dịch)
  7- Thư viện: Giới thiệu sách mới
  Số 30 tháng 12 năm 1976
   1- Huỳnh Trung, Hoàng Xuân Tình, Vũ Việt Dũng: Các thành tạo magma xâm nhập tờ Bảo Lạc
   2- Hoàng Xuân Tình: Về các trầm tích Devon ở tờ Bảo Lạc
   3- Trịnh Ích, Phạm Hồng Quế: Đặc điểm than Pecmi muộn miền Tây Thanh Hóa
   4- Ứng Văn Lan: Giới thiệu về nước nóng, nước khoáng miền Nam Việt Nam
   5- Vũ Đình Thắc, Lê Văn Trảo, Trần Phú Thành: So sánh kết quả tìm kiếm của hai phương pháp kim lượng bùn đáy và đất thổ nhưỡng qua ví dụ trên tờ Lào Cai- Kim Bình
   6- Hoàng Thái Sơn, Đỗ Hoàng Lương: Giả thuyết sinh hóa mới về nguồn gốc fotforit biển (tiếp kỳ trước)
   7- Giới thiệu công trình: Địa chất tờ Ninh Bình
   8- Địa chất nước ngoài: Bàn về những nguyên nhân thành tạo và phân bố có qui luật của các đai sinh kim cỡ hành tinh (dịch)
  9- Thư viện khoa học: Giới thiệu sách mới
  Số 31 tháng 2 năm 1977
   1- Nguyễn Quang Mỹ, Đào Đình Bắc, Nguyễn Đức Khả: Những nét chính về lịch sử phát triển địa hình khu vực Lạng Sơn và phụ cận
   2- Trần Phú Thành, Nguyễn Đóa: Tìm hiểu qui luật phân bố vàng ở phía Bắc Việt Nam
   3- Phạm Văn Mẫn: Một số đặc điểm của các biểu hiện quặng thiếc vùng Nam Quỳ Hợp
   4- Đặng Công Tuấn, Nguyễn Thế Vinh, và n.n.k. : Về điểm thần sa gốc mới được phát hiện ở bờ Sông Cầu
   5- Vũ Đinh Thắc: Cần áp dụng nghiên cứu thạch địa hóa trong đo vẽ bản đồ địa chất
   6- Hoàng Thái Sơn, Đỗ Hoàng Lương: Giả thuyết sinh hóa mới về nguồn gốc fotforit biển (tiếp kỳ trước)
   7- Giới thiệu công trình: Địa chất tờ Ninh BìnhTây Bắc Việt Nam
   8- Thông tin địa chất nước ngoài
  9- Thư viện khoa học: Giới thiệu sách mới
  Số 32 tháng 4 năm 1977
   1- Nguyễn Cận: Các trầm tích Devon vùng Thanh Hóa
   2- Mai Thế Truyền: Trầm tích Triat dưới ở vùng Hà Giang – Cao Bằng
   3- Nguyễn Thế Cương: Vài nét về điểm quặng quarzit Làng Lai
   4- Thanh Giang: Dự báo động đất bằng phương pháp nghiên cứu trường từ
   5- Giới thiệu công trình: Cấu trúc địa chất và khoáng sản của diện tích hai nửa tờ Ngân Sơn – Phủ Thông tỷ lệ 1:50.000
   6- Thông tin địa chất nước ngoài: Giới thiệu phương trình quốc tế đối sánh địa chất trong lĩnh vực khoáng sản
  9- Thư viện khoa học: Giới thiệu sách mới
  Số 33 tháng 6 năm 1977
   1- Hoàng Ngọc Kỷ: Phân vùng khoáng sản vật liệu xây dựng liên quan với trầm tích Thứ tư ở đồng bằng Bắc Bộ
   2- Trần Phú Thành, Phạm Đình Xin: Bàn về sự thành tạo và triển vọng bauxit ở khu vực Tây Bắc
   3- Nguyễn Thành Vạn: Phương pháp toán trong công tác lập bản đồ địa chất
   4- Thông báo khoa học: Một số vấn đề địa chất mới được phát hiện ở Nam Trung Bộ
   5- Thư viện khoa học: Giới thiệu sách mới
  Số 34 tháng 8 năm 1977
   1- Nguyễn Xuân Bao: Những tài liệu mới về địa chất ở Nam Việt Nam
   2- Trần Văn Toàn, Nguyễn Văn Hoành: Granitoit khu vực Mường Xén- tây bắc Nghệ Tĩnh
   3- Nguyễn Văn Tư: Phát hiện mới về biểu hiện than trong trầm tích tuổi Anizi vùng Phú Sảng- Mường Xén
   4- Nguyễn Thanh Giang: Lấy mẫu để phân tích cổ từ
   5- Nguyễn Văn Triển: Cách phân loại và cách gọi tên mới đá magma xâm nhập
   6- Tư liệu địa chất nước ngoài: Monazit trong đá xâm nhập sâu Belơyuxcơ (dịch)
  7- Thư viện khoa học: Giới thiệu sách mới
  Số 35 tháng 10 năm 1977
   1- Đoàn Kỳ Thụy: Các thành tạo núi lửa, lục nguyên nguồn núi lửa vùng Lạng Sơn
   2- Trần Phú Thành: Các thành hệ quặng chì kẽm ở Tây Bắc Việt Nam
   3- Nguyễn Giáp: Mật độ của các đá trầm tích, biến chất và phun trào thuộc tờ Lạng Sơn
   4- Địa chất nước ngoài: Giới thiệu công tác lập bản đồ thành hệ magma ở Liên Xô và một số khái niệm chuyên từ cơ bản trong phép phân tích thành hệ
   5- Giới thiệu công trình: Địa chất tờ Bảo Lạc
   6- Thư viện khoa học: Giới thiệu sách mới
  Số 36 tháng 1 năm 1978
   (Số đặc biệt về địa chất miền Nam)
   1- Nguyên Xuân Bao: Các trầm tích uốn nếp ở khu vực tài lài không phải Triat mà là Jura
   2- Trần Văn Trị: Những điểm hóa đá Jura mới phát hiện trong mặt cắt Gia Nghĩa- Phan Thiết
   3- Đỗ Long: Một số đặc điểm về các di tích Trùng Lỗ (Foraminifera) ở Giồng Cai Lậy và Giồng Nhị Quí
   4- Đỗ Long: Sơ bộ về phân bố Foraminifera trong mặt cắt trầm tích Đệ Tứ (Holoxen) ở Giồng Đá
   5- Nguyễn Văn Trang: Tầng trầm tích phun trào andezit mới được phát hiện ở sườn phía tây  dải Trường Sơn
   6- Nguyễn Văn Trang: Về vị trí địa tầng của đá vôi Tân Lâm, Cam Lộ, Thanh Tâm, Long Thọ, Nam Đồng
   7- Lê Đức An, Đinh Ngọc Lựu: Những phát hiện mới về tectit và ý nghĩa của chúng trong việc nghiên cứu địa chất- địa mạo lãnh thổ phía Nam Việt Nam
   8- Lê Đức An: Một số nét về các lớp phủ bazan Nam Việt Nam
   9- Giang Sửu: vài nét về đá hoa dùng tạc tượng, làm đồ mỹ nghệ tại Ngũ Hoành Sơn, Đà Nẵng
   10- Đinh Ngọc Lựu, Lê Đức An: Các thành tạo các miền duyên hải Nam Trung Bộ
   11- Lê Đức An, Phạm Hùng: Vài đặc điểm các giống ở đồng bằng Nam Bộ
   12- Lê Đức An, Lê Văn Trảo, Giang Sửu: Vài nét về vàng và các biểu hiện sa khoáng có ích thuộc lưu vực Sông Pô Cô
   13- Giang Sửu: Sơ lược về cát kết vôi- vôi cát dùng làm vật liệu xây dựng (gạch không nung) tại ven biển tỉnh Thuận Hải
  Số 37 tháng 4 năm 1978
   1- Phan Cự Tiến: Những nét chủ yếu về địa chất Tây Bắc Việt Nam
   2- Hoàng Ngọc Kỷ và n.n.k. : Những nét chính địa chất Đệ Tứ đồng bằng Bắc Bộ
   3- Phạm Huy Thông, Nguyễn Văn Hoành: Về sự có mặt của trầm tích Devon ở Mường Xén
   4- Nguyễn Quang Trung: Các trầm tích chứa hóa đá San hô bốn tia ở Hương Khê- Hà Tĩnh
   5- Đinh Ngọc Lựu, Giang Sửu: Vài nét về đá vôi San hô ven biển Nam Trung Bộ
   6- Thanh Giang: Về vấn đề phân tích, thống kê các thông tin địa vật lý
   7- Lê Đức An: Vài ý kiến về khai thác nông nghiệp miền đồi núi miền Nam Việt Nam qua tài liệu địa mạo
   8- Hoàng Ngọc kỷ: Những kết quả phân tích tuổi tuyệt đối bằng phương pháp carbon phóng xạ (C14) trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng Bắc Bộ
   9- Nguyễn Quang Tuấn: Tìm thấy khoáng vật butmut, bitmutin và bitmutit ở vùng Thạch Khoán Vĩnh Phú
   10- Thư viện khoa học: Giới thiệu sách mới
  Số 38 tháng 7 năm 1978
   1- Nguyễn Thế Dân, Nguyễn Đình Hòe: Ghép nối các “tầng màu đỏ” Paleozoi giữa một số mặt cắt vùng Đông Bắc Bắc Bộ
   2- Nguyễn Thành Vạn: Các kiểu vỏ phong hóa thành tạo trên các bazan ở miền Nam Việt Nam
   3- Lê Như Lai: Nghiên cứu địa chất kiến trúc theo quan điểm của thuyết kiến tạo mảng về địa chất cơ học
   4- Nguyễn Đức Thắng: Phát hiện tectit ở vùng Đô Lương Thanh Chương
   5- Trần Văn Bé: Tìm thấy bạc tự nhiên và một số khoáng vật của bạc, đồng ở vùng Tấn Lập
   6- Trần Đình Đổng: Phát hiện được khoáng vật becrierit trong quặng antimon vùng Tân Mài Quảng Ninh  
   7- Thư viện khoa học: Giới thiệu sách mới
  Số 39 tháng 10 năm 1978
   1- Nguyễn Xuân Bao và n.n.k. : Địa chất miền Nam Việt Nam
   2- Vũ Châu, Hồ Sĩ Quí: Những dấu hiệu về trầm tích Triat sớm ở Cao Bằng
   3- Nguyễn Xuân Bao và n.n.k. : Những trầm tịch Jura ở miền Nam Việt Nam
   4- Nguyễn Thành Vạn và n.n.k. : Các kiểu vỏ phong hóa thành tạo trên các bazan ở miền Nam Việt Nam và khả năng chứa boxit của chúng
   5- Đoàn 500 : Địa mạo địa chất với khảo cổ học miền Đông Nam Bộ
   6- Phạm Văn Mẫn: Dự kiến phân loại các thành tạo vùng thiếc Khu Bốn
   7- Nguyễn Đức Thắng: Những đặc điểm về vùng quặng thạch anh tinh thể L- T
  Số 40 tháng 1 năm 1979
   1- Nguyễn Xuân Bao, Phạm Đình long, Trần Đức Lương: Địa chất Việt Nam
   2- Phạm Hùng: Các trầm tích trẻ của đồng bằng sông Cửu Long
   3- Nguyễn Đình Hòe: Về sự xuất hiện sớm của một Tay cuộn trong mặt cắt Devon vùng Bắc Trường Sơn
   4- Nguyễn Kinh Quốc: Một số ý kiến bước đầu về những thành tạo phun trào Mezozoi- Kainozoi ở miền Nam Việt Nam
   5- Huỳnh Trung, Nguyễn Xuân Bao: Sơ lược về phân chia các thành tạo magma xâm nhập Nam Việt Nam
   6- Lê Đức An: một số nét chủ yếu địa mạo phần phía Nam Việt Nam
   7- Lê Văn Trảo và n.n.k. : Khoáng sản miền Nam Việt Nam
   8- Nguyễn Thế Dân, Nguyễn Đình Hòe, Tạ Hoàng Phương: Những dấu hiệu cổ sinh mới của trầm tích Jura – Devon ở lân cận thị xã Kiến An
   9- Tin tức hoạt động khoa học
  Số 41 tháng 4 năm 1979
   1- Bùi Phú Mỹ, Nguyễn Xuân Bao, Tạ Hoàng Tinh, Nguyễn Kinh Quốc: Tài liệu mới về các địa tầng Mezozoi ở khu vực Bửu Long- Châu Thới (Đông Nam Bộ)
   2- Đỗ Long: Một số đặc điểm các di tích Trùng lỗ (Foraminifera) và nhuyễn thể mới được phát hiện ở Đồng Tháp Mười
   3- Nguyễn Xuân Bao, Trần Tất Thắng: Về các đá giàu carbonat trong phức hệ Ngọc Linh
   4- Trần Tính: Trầm tích Devon ở vùng Trúc A (Hà Tĩnh)
   5- Huỳnh Trung, Nguyễn Xuân Bao, Tạ Hoàng Tinh: Qui luật phân bố các thành tạo magma xâm nhập ở miền Nam Việt Nam
   6- Nguyễn Thành Vạn, Bùi Văn Thay: Một số đặc điểm địa hóa của quá trình tạo vỏ laterit trên các bazan Nam Việt Nam
   7- Phạm Văn Mẫn: Vai trò và cách nghiên cứu thành phần vật chất của quặng trong phân chia thành hệ quặng
  Số 42 tháng 10 năm 1979
   1- Phạm Đình Long: 20 năm xây dựng và phát triển công tác lập bản đồ địa chất nước ta
   2- Nguyễn Văn Chiển, Huỳnh Trung: Các thành tạo xâm nhập- phun trào Mezozoi ở Việt Nam
   3- Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương: Những nét cơ bản của lịch sử kiến tạo Việt Nam và các vùng lân cận
   4- Tống Duy Thanh: Địa tầng Devon ở khu vực Bắc Bộ
   5- Nguyễn Nghiêm Minh: Indopaxific- Đông Nam Á theo quan niệm địa chất
   6- Phan Cự Tiến: Một số vấn đề về địa tầng học và hệ thống phân loại địa tầng nước ta
   7- Nguyễn Xuân Bao, Tạ Hoàng Tinh: Trầm tích Jura ở Nam Việt Nam
   8- Giang Sửu, Trần Tất Thắng, Nguyễn Xuân Hợp: Đặc điểm phân bố một số khoáng sản không kim loại trong các thành tạo biến chất trước Cambri ở miền Nam Việt Nam
   9- Nguyễn Hữu Trí, Thanh Giang, Lê Đình Thắng: Thử dùng phép phân tích thống kê các thông tin địa vật lý để nghiên cứu việc phân chia trầm tích Triat miền Tây Bắc Việt Nam
  Số 43 tháng 12 năm 1979
   1- Bùi Phú Mỹ, Nguyễn Xuân Bao: Tài liệu mới về địa tầng Mezozoi ở đảo Hòn Nghệ (Tây Nam Bộ)
   2- Hoàng Ngọc Kỷ, Nguyễn Tiến Chủ: Đặc điểm biên tiến đột biến Holoxen giữa và ý nghĩa của nó
   3- Nguyễn Văn Hoành: Những hóa đá Graptolit mới phát hiện ở vùng Mường Xén và tuổi hệ tầng sông Cả
   4- Tống Duy Thanh: Về trầm tích Devon ở Việt Nam
   Số 44 tháng 3 năm 1980
   1- Nguyễn Đức Tùng: Một số điểm trầm tích Neogen mới phát hiện
   2- Đào Đình Thục: Các phức hệ núi lửa giai đoạn hoạt hóa Mezozoi trên miền Bắc Việt Nam
   3- Đặng Quỳnh Dao: Vài tài liệu về một số tầng cuội kết ở miền Nam Việt Nam
   4- Nguyễn Ngọc: Vấn đề ranh giới dưới và khối lượng của hệ Đệ tứ
   5- Phạm Hùng, Lê Đức An: Phát hiện sét bentonit ở tây nam sông Hậu Giang
   6- Lê Lợi, Đào Ngọc Đình: Các đá ngọc miền Nam Việt Nam
   7- Bùi Xuân Cung, Đỗ Văn Thông: Sơ bộ về tính chất vật lý của đá magma miền Nam Việt Nam
   8- Nguyễn Xuân Bao: Về cuốn từ điển địa chất mới xuất bản
   9- Tin vắn
  Số 45 tháng 4 năm 1980
   1- Huỳnh Trung, Ngô Văn Khải, Nguyễn Đức Thắng, Phan Thiện, Đỗ Vũ Long: Các thành tạo magma xâm nhập Mezozoi muộn- Kainozoi (khối Định Quán , Ankroet, Đèo Cả)
   2- Lương Hồng Hược: Về các di tích Trilobita Paleozoi hạ ở vùng biên giới Việt Lào (phía tây địa khối Kon Tum)
   3- Trần Tính: Các đá trầm tích phun trào tuổi Triat ở Hà Tĩnh
   4- Đoàn Nhật Trưởng: Một số hóa đá Trùng lỗ mới phát hiện ở điệp Bản Cải
   5- Phạm Huy Thông, Nguyễn Văn Hoành: Những dẫn liệu mới về Cổ sinh địa tầng của hệ tầng La Khê (vùng tây bắc Nghệ Tĩnh)
   6- Trần Xuyên: Những tài liệu mới về trầm tích lục nguyên ở vùng Tân Lạc (khu vực tây đường 12)
   7- Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Tiến Tân, Trần Khánh Hưng, Ngô Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Châu: Về sự thành tạo và chất lượng quặng boxit laterit ở miền Nam Việt Nam
   8- Nguyễn Tiến Thủ, Hoàng Ngọc Kỷ, Đặng Trần Quân: Sét- một nguyên liệu có giá trị ở đồng bằng Bắc Bộ
   9- Nguyễn Văn Can: Phương pháp thị sát hàng không trong công tác lập bản đồ địa chất
   10- Tăng Mười: Cải tiến phương pháp đo sâu điện nhằm nâng cao hiệu quả của nó trong điều kiện địa điện phức tạp
  Thông báo
  Nguyễn Thanh Giang: Các hồ tròn và vấn đề đá vôi ở khu vực Tây Ninh
   11- Tin vắn
  Số 46 tháng 7 năm 1980
   1- Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao và tập thể tác giả: Giới thiệu tờ bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1: 500.000
   2- Phạm Huy Thông: Phát hiện bước đầu các vi hóa thạch Conodonta  trong điệp Tốc Tát và ý nghĩa địa tầng của nó
   3- Nguyễn Đình Cát: Lịch sử hình thành và triển vọng của học thuyết kiến tạo mảng
   4- Âu Duy Thành, Hồ Ngọc Ba, Ngô Hùng, Nguyễn Văn Thành: về sét bentonit có kiến trúc lớp hỗn hợp montmorionit-  Ilit tây nam Hâu Giang
   5- Nguyễn Văn Chương: Phát hiện nhóm khoáng vật inmenorutin vùng Bình Đường
   6- Ứng Văn Lan, Sầm Văn Thay: Vài nét sơ lược về nước nóng nước khoáng miền Nam Việt Nam
   7- Hoàng Anh Khiển: Bản đồ các yếu tố địa hình Nam Việt Nam tỉ lệ 1:500.000
   8- Tạ Hoàng Tinh, Bùi Phú Mỹ: Vài tài liệu mới về “Xeri Đà Lạt”
Thông Báo khoa học
   9- Trần Đình Quí: Vài nét về di chỉ khảo cổ trong hang đá vôi Xóm Trại
Tin Vắn
 Kết quả kiểm thu tài liệu thực địa mùa 1979- 1980
  Thông báo tin mỏ thiếc vonfram Lũng Mười
  Hội nghị xét duyệt báo cáo của Liên đoàn Bản đồ
  Số 47 tháng 10 năm 1980
   1- Phạm Đình Long, Hoàng Văn Quang, Nguyễn Kinh Quốc, Đỗ Văn Doanh, Trần Tính, Hoàng Xuân Tình: Địa tầng chức magma miền Bắc Việt Nam
   2- Huỳnh Trung, Nguyễn Xuân Bao, Zagruzina I.V. , Milov A.P., Firxov L.V. : Các giai đoạn hoạt động magma kiến tạo chủ yếu ở miền Nam Việt Nam
   3- Nguyễn Đình Cát: Lịch sử hình thành và triển vọng của học thuyết kiến tạo mảng (tiếp theo kỳ trước)
   4- Đặng Trần Quân, Hoàng Ngọc Kỷ: Vôi sinh vật trong trầm tích Đệ tứ dọc bờ biển Việt Nam và và phương hướng sử dụng trong chăn nuôi gia súc gia cầm
   5- Nguyễn Thành Vạn, Bùi Văn Thay: Bản đồ các kiểu địa hóa vỏ phong hóa miền Nam Việt Nam tỉ lệ 1:500.000
   6- Vũ Châu, Nguyễn Đào: Mặt cắt “Quy Lăng”
Trao đổi ý kiến
   7- Nguyễn Đức An: Biên tiến Holoxen có “đột biến ” hay không
  Tin vắn
  Kết quả kiểm thu mùa văn phòng 1980
  Phát hiện điểm quặng mangan mới
  Biểu hiện đá quí (ngọc bích)
  Biểu hiện quặng grafit vùng Mường Lát
  Các biểu hiện quặng thiếc sa khoáng vùng Du Long
  Số 48 tháng 1 năm 1981
   1- Phạm Đình Long, Hoàng Xuân Tình, Phan Viết Kỷ: Một số nét chính về địa chất khu vực Đông Bắc Bắc Bộ
   2- Izok E.P., Phan Viết kỷ, Nguyễn Văn Quyển, Trần Quốc Hải, Nguyễn Thạc Nhân: Vị trí địa chất và khả năng về cơ chế hình thành khối granit Sông Chảy
   3- Đào Đình Thục: Đặc điểm phân biệt các tướng núi lửa Mezozoi ở miền Bắc Việt Nam
   4- Vũ Đình Thắng, Đặng Trung Thuận: Tiềm năng chứa molipden của phức hệ xâm nhập granitoit Đèo Cả
   5- Drubetxkoi E.P., Trần Tất Thắng: Sử dụng khối phổ kế Mt- 1330 để xác định tuổi đồng vị bằng phương pháp kali- Argon ở viện địa chất và địa niên biểu trước Cambri của Liên Xô
   6- Nguyễn Văn Trang, Phan Văn Thuận, Nguyễn Văn Nghênh: Những kết quả nghiên cứu bước đầu về hàm lượng P2 PO5 trong các trầm tích Cambri- Ocdovic hệ tầng A Vương ở Nam Trị Thiên
  Tin vắn
   Hoạt động của đoàn chuyên gia Liên Xô tại Việt Nam
  Hội nghị xét duyệt báo cáo
  Số 49 tháng 4 năm 1981
   1- Nguyễn Thị Á, Nguyễn Đức Tùng, Phạm Quỳnh Anh: Các phức hệ bào tử -phấn hoa ỏ lỗ khoan 8 Cần Thơ và ý nghĩa địa tầng của chúng
   2- Đào Đình Thục: Quá trình hình thành phát triển và bản chất kiến tạo của đới Sông Đà
   3- Trần Xuyên: Những đá phun trào mafit xen các trầm tích lục nguyên ở vùng Tân Lạc- Kỳ Sơn (Hà Sơn Bình) thuộc hệ tầng Viên Nam
   4- Nguyễn Huy Phúc, Phạm Văn Hoàn: Các bào tử phấn hoa mới tìm thấy trong trầm tích Ocdovic- Silua vùng đông bắc Phia Biắc
   5- Trần Văn Bé: Tự chế tạo dụng cụ đo chiết suất cho chất lỏng có chiết suất từ 1,0- 2,9
  Tin vắn
  Hội nghị khoa học và kỹ thuật
   Bán đảo trôi dạt
  Núi lửa biểu hiện có dầu mỏ
  Số 50 tháng 8 năm 1981
   1- “Bản đồ địa chất” tròn 10 tuổi
   2- Lê Đức An: Tectit miền Nam Việt Nam
   3- Izok E.P., Dovjikov A.E.: Sơ đồ magma tổng quát của Việt Nam
   4- Thư mục chọn lọc “    BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT ” từ số 1 (8-1971) đến số 42 (10- 1979)
   5- Tổng mục lục “BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT ” 8- 1971 – 8- 1981

Hỗ trợ trực tuyến