DANH MỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT (PHẦN II)

    Liên đoàn xin  giới thiệu tiếp Danh mục các công trình công bố trong các số của Bản đồ địa chất các số từ 51 đến 101

    Số 51 tháng 4 năm 1981

   1- Lê Đức An, Phạm Văn Hùng, Cù Đình Hai và n.n.k.: Vài đặc điểm về các trầm tích trẻ Nam Việt Nam.
   2- Bùi Xuân Cung: Những phát hiện mới về các biểu hiện quặng đồng, molipden pocfia, vàng, bạc, đa kim... liên quan đến thành tạo quaczit biến chất trao đổi ở Nam Trung Bộ và quần đảo Nam Du (Vịnh Thái Lan).
   4- Nguyễn Văn Quyển: Bàn về vị trí địa chất của một số phức hệ magma.
   5- Nguyễn Biểu, Vũ Đình Nguyên, Vũ Minh Sơn: Đá biến chất chứa storolit, andeluzit, disten và xilimanit ở vùng Chiêm Hóa Việt Bắc.
   6- Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Kim Bôi: Năng tính phóng xạ của phun trào vùng Tây Bắc Việt Nam qua tổng hợp tài liệu đường bộ.
   Thông tin khoa học
   - Hà Văn Phú, Nguyễn Đăng Khoa: Kết quả bước đầu của công tác nghiên cứu quặng pirit trong các đá trầm tích phun trào bazơ Pecmi muộn- Triat sớm (P¬2- T1) Việt Nam.     
   - Nguyễn Văn Thông, Phan Ai: Tìm thấy hóa thạch thực vật thân đốt Schizonexra paradoxa trong trầm tích Triat trung ở vùng Thường Xuân, Thanh Hóa.
   Tin vắn
   Meteorit xác định tuổi của vũ trụ
   Số 52 tháng 1 năm 1982
   1- Trần Kim Phượng: Về tuổi của phức hệ thực vật thuộc hệ tầng Viên Nam.
   2- Võ Năng Lạc, Phan Văn Quýnh, Phạm Huy Long: Về chế độ kiến tạo phần đông bắc Việt Nam đại Paleozoi.
   3- Nguyễn Hữu Mai, Trịnh Hữu Nghị: Biểu hiện caxiterit vùng M.T.
   4- Nguyễn Văn Lịch, Nguyễn Văn Tiến: Về những dị thường phóng xạ mới phát hiện ở vùng X.
   5- Trần Văn Bé: Chế tạo thành công dụng cụ kiểu PPM- 1 và áp dụng phương pháp nhúng têôđôlit.
   Tin vắn
   - Hội nghị thông qua báo cáo “Điều chỉnh và tính toán lại các phương án đo vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 và 1:50.000”.
   - Hợp tác giữa Việt Nam và Tiệp Khắc trong công tác đo vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:50.000.
   - Hội nghị khoa học kỹ thuật Liên đoàn Bản đồ địa chất.
   - Hội nghị xét duyệt báo cáo địa chất và phương án kỹ thuật.
   Số 53 tháng 2 năm 1982
   1- Trần Đức Thạnh, Đặng Đức Nga, Đặng Trần Quân, Nguyễn Tiến Chũ: Các phức hệ sinh thái tuổi Diatomeae trong trầm tích Holoxen ở đồng bằng Thanh Hóa- Vinh.
   2- Nguyễn Kinh Quốc: Về những bao thể đá siêu mafic và tinh thể lớn trong bazantoit kiềm ở Việt Nam.
   3- Hà Toàn Dũng: Về bản đồ địa mạo Việt Nam tỉ lệ 1:500.000.
   4- Đặng Quỳnh Dao: Khái quát cấu trúc và lịch sử phát triển đồng bằng sông Cửu Long
   5- Nguyễn Đình Hòe: Sự biến đổi nội dung của khái niệm mặt cắt chuẩn (Stratotyp) khi các đơn vị địa tầng thay đổi từ đơn dạng sang đa dạng.
   6- Nguyễn Giáp: Dựa vào kết quả sử lý toán học các độ lớn tham số vật lý- thử kiểm tra ranh giới một số địa tầng.
   7- Nguyễn Trọng Chi, Đinh Văn Túy: Các đá núi lửa trong hệ tầng Long Đại (O-S lđ).
   Tin vắn
   Số 54 tháng 3 năm 1982
   1- Lê Giang: 10 năm hoạt động và trưởng thành của Đoàn địa chất 200 Liên đoàn Bản đồ địa chất.
   2- Phan Cự Tiến: Phân loại niên đại, phân loại lịch sử và vấn đề địa tầng khu vực nước ta.
   3- Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Phú Vịnh, Phạm Huy Thông: Phát hiện tầng “đá vôi vân đỏ” Devon thượng ở vùng xunh quanh Qui Đạt (Bình Trị Thiên).
   4- Đỗ Văn Long: Đặc điểm phân bố và điều kiện sống của Trùng Lỗ (Foraminifera) ở miền Nam Việt Nam.
   5- Lê Đức An, Nguyễn Xuân Hãn, Bùi Quang Luân: Một số kết quả xác định tuổi tectit miền Nam Việt Nam.
   6- Trần toàn: Đặc điểm thạch hóa granitoit vùng Phia Oac và khoáng hóa liên quan.
   7- Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Văn Trang, Đỗ Văn Chi, Phan Văn Thuận: Vị trí tuổi của phức hệ granitoit Đại Lộc.
   8- Đào Đình Thục: Các xeri đá núi lửa axit và nguồn gốc của chúng.
   9- Nguyễn Văn Hoành, Nguyễn Văn Đào: Liên hệ các trầm tích- phun trào ở vùng Bắc Trung Bộ.
   10- Nguyễn Văn Quyến: Những quan hệ địa chất magma mới được phát hiện ở vùng bắc Kon Tum.
   11- Đặng Trung Thuận, Lê Ngọc Cương: Về hàm lượng nền trong công tác thành lập bản đồ kim lượng
   12- Trần Nghĩa, Trần Tính: Pecmatit chứa thiếc ở Kim Cương
   13- Lê Lợi: Bột màu tự nhiên ở Việt Nam
   Số 55 tháng 4 năm 1982
   1- Lê Đức An: Về các giai đoạn phát triển địa chất địa mạo trong Mezozoi- Kainozoi ở Việt Nam
   2- Lê Thành: So sánh các phức hệ xâm nhập siêu mafic phần miền Bắc và phần miền Nam Việt Nam
   3- Phạm Văn Quýnh, Trịnh Long: Vị trí kiến tạo của hệ tầng Khâm Đức
   4- Nguyễn Thanh Giang: Lịch sử kiến tạo Đông - Nam Á qua nghiên cứu cổ từ
   5- Nguyễn Văn Truật: Các thành hệ quặng sắt chủ yếu ở phần Bắc Việt Nam
   6- Đặng Xuân Phong, Phạm Đình Xin, Phan Kỳ Anh: Vài ý kiến về sự phân bố chì-kẽm ở miền Bắc Việt Nam và phương hướng tìm kiếm chúng
   7- Nguyễn Xuân Bao: Hội nghị lần thứ IV của tổ công tác về đối sánh địa tầng giữa các bồn trầm tích trong khu vực Escap
   8- Tin vắn
   Số 56 tháng 1 năm 1983
   1- Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Đình Thắng: Kỹ thuật và thiết bị trong phương pháp rửa từ bằng trường xoay chiều
   2- Ngô Thị Phúc: Một số kết quả nghiên cứu tham số vật lý đá tờ Mahaxay- Đồng Hới (E-48-XXII và E-48-XXIII) tỉ lệ 1:200.000
   3- Nguyễn Hữu Trí: Phân nhóm các phức hệ magma tờ F-48-XXII theo tài liệu tham số vật lý đá
   4- Nguyễn Thế Hùng: Thử dùng thuật toán phân loại “Tacsơn” để phân chia các đá magma vùng Bản Chiềng theo các tính chất vật lý của chúng
   5- Nguyễn Kim Bôi, Trần Thị Minh Đức: Năng tính phóng xạ đá magma miền Bắc Việt Nam qua tổng hợp tài liệu xạ đường bộ
   6- Đỗ Hải Dũng, Thái Quí Lâm, Nguyễn Văn Ngoãn: Về các kiểu khoáng hóa vàng và bạc mới phát hiện ở vùng núi Pháo- Đá Liền
   7- Vũ Khúc, N.R.Abramov, Vũ Châu, Bùi Phú Mỹ, Nguyễn Đức Thắng: Về sự phân chia chi tiết trầm tích Jura biển ở phía nam khối Kon Tum
   Số 57 tháng 2 năm 1983
   1- Nguyễn Công Lượng: Về tuổi của hệ tầng Tấn Mài
   2- Nguyễn Hữu Trí: Nhận xét về những mẫu đá có độ phóng xạ cao
   3- Trần Nghĩa: Đới dập vỡ Nam Động- Quang Chiểu và các khoáng sản liên quan
   4- Trần Văn Bé: Đặc điểm của caxiterit sa khoáng Bắc Việt Nam
   5- Phạm Huy Thông: Phát hiện hóa thạch Conodonta trong điệp La Khê và hệ tầng Mường Lống ở khu vực Bắc Trường Sơn
   6- Nguyễn Trọng Chi, Nguyễn Văn Quý: Vài nét về phun trào ở vùng núi Boi- Đông Cáp
   7- Nguyễn Viết Chu, Phạm Đình Long, Đàm Khắc Hường, Phạm Văn Tý, Hồ Trọng Tý: Một số vấn đề kế hoạch hóa quản lý cấp phát quỹ tiền lương, tiền thưởng trong công tác lập bản đồ địa chất theo nhóm tờ
   8- Tin Vắn
   Số 58 tháng 3 năm 1983
   1- Trần Xuyên: Những tài liệu mới về các trầm tích tuổi Pecmi muộn- Triat sớm ở vùng Hòa Bình Tân Lạc (Hà Sơn Bình)
   2- Phạm Huy Thông, Nguyễn Văn Hoành, Lê Đình Khôi: Phát hiện tầng “Đá vôi vân đỏ” Devon thượng ở khu vực Mường Xén
   3- Vũ Châu, Vũ Khúc, N.R.Abramov: Một số mặt cắt chuẩn (Stratotip) của trầm tích Jura biển ở phía Nam Trung Bộ
   4- Đặng Quỳnh Dao: Địa chất đồng bằng sông Cửu Long
   5- Nguyễn Cận, Nguyễn Văn Can, Đào văn Thịnh, Nguyễn Phúc Tung, Ngô Thế Học, Nguyễn Văn Nghênh, Ông Thế Bắc: Một số kết quả bước đầu về nghiên cứu địa chất ảnh hàng không và vũ trụ ở Poligen Đà Lạt- Thuận Hải.
   6- Trần Thanh Rỹ: Chọn điểm đặc trưng trên đường cong ∆z khi giải định lượng tài liệu từ (ứng dụng giải thích dị thường Kheo Quế)
   7- Ngô Quang Toàn: Lịch sử phát triển địa hình vùng núi Bắc Nghĩa Đàn (Nghệ Tĩnh) qua các tài liệu mới
   8- Phí Văn Chín, Nguyễn Đình Khánh: Vài nhận xét về dải nước ngọt vùng ven biển Quảng Bình 
   Tin vắn
   Số 59 tháng 4 năm 1983
   1- Nguyễn Công Lượng: Các trầm tích thuộc kiểu mặt cắt điệp Sông Hiến ở vùng Bình Liêu- Ba Chẽ
   2- Tạ Hòa Phương, Nguyễn Thế Dân, Nguyễn Hữu Hùng, Đoàn Nhật Trưởng: Phát hiện hóa thạch Devon trong đá vôi Núi Voi
   3- Nguyễn Văn Đóa, Nguyễn Văn Hoành, Ngô Trịnh Hiếu: Dẫn liệu mới về trầm tích Pecmi vùng tây Đồng Hới (Bình Trị Thiên)
   4- Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Thế Dân: Những nét chính về sinh địa tầng Givet và Frasni hạ ở Bắc Trường Sơn
   5- Lê Lợi: Điều kiện thành tạo, triển vọng và giá trị sử dụng của diatomit ở miền Nam Việt Nam
   6- Zakharov, Lê Ngọc Cương, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Phú Vịnh và tập thể tác giả Đoàn 207: Qui luật phân bố và dự đoán triển vọng khoáng sản vùng Mahaxay- Đồng Hới
   7- Trần Đăng Tuyết, Nguyễn Công Lượng: Than bùn ở vùng Bình Gia-Lạng Sơn
   Trao đổi ý kiến
   Đinh Công Bảo: Các công tác đo vẽ lập bản đồ địa chất thuộc lĩnh vực sản xuất hay lĩnh vực nghiên cứu khoa học?
   Tin vắn
   Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ II của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh- Liên đoàn Bản đồ địa chất.
   Số 60 năm 1983
   1- Nguyễn Đóa: Dẫn liệu mới về cổ sinh trong đá vôi Pecmi vùng Hà Tiên (Tây Nam Bộ)
   2- Đào Đình Thục: Các thành hệ magma mafic, siêu mafic ở các đới khâu kiến tạo Bắc Việt Nam
   3- Phạm Văn Hoàn: Sự phân bố khoáng sản nội sinh ở nút quặng Pia Oắc
   4- Nguyễn Văn Can: Sử dụng ảnh đa phổ hàng không MKF-6 trong nghiên cứu địa chất
   5- Trần Khánh: Giới thiệu công trình in màu bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1: 1.500.000
   6- Hoàng Quang Chỉ: Về thuật ngữ “Lineament”
   7- Ngô Thế Học, Nguyễn Thành Vạn: Những chỉ thị ảnh của một số kiểu vỏ phong hóa trên các ảnh đa phổ
   8- Tin vắn
   Số 61 tháng 4 năm 1984
   - Lời Ban biên tập
   - 20 năm xây dựng và trưởng thành của Đoàn địa chất 20B
   1- Nguyễn Đức Thắng và tập thể tác giả: Địa chất vùng Đà Lạt
   2- Lê Bắc phương và n.n.k.: Sơ lược về khoáng sản vùng Đà Lạt
   3- Iu.X.Maimin, N.R.Abramov, A.A.Brovkin, Nguyễn Đức Thắng: Các thời kỳ phát triển kiến tạo đới Đà Lạt 
   4- Bạch Văn Bình, Trần Ngọc Hải: Tổ hợp phương pháp định lượng khoáng vật và kết quả nghiên cứu ban đầu về vỏ phong hóa giàu nhôm vùng Đà Lạt
   5- V.A.Orekhov, Đỗ Văn Quý, Lê Bắc Phương, Nguyễn Đức Thắng: Bàn về vấn đề phân tích ảnh hàng không và ảnh vũ trụ trong công tác tìm kiếm
   6- Lê Bắc Phương và n.n.k.: Vài nét về đá quí trang sức vùng Đà Lạt
   7- N.R.Abramov, A.P.Belouxov, Nguyễn Đức Thắng: Các trầm tích Jura màu đỏ trên diện tích loạt tờ Đà Lạt
   8- Vũ Khúc: Bàn lại về tuổi của hóa thạch Jura ở Tà Lài và vấn đề phân bố của trầm tích Jura ở võng Đà Lạt
   Số 62 tháng 1 năm 1985
   1- Nguyễn Văn Hoành, Phạm Huy Thông, Trần Văn Toàn, Lưu Lân, Nguyễn Đào, Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Văn Tùng: Địa chất Bắc Trung Bộ
   2- Lê Thành: Các thành tạo xâm nhập siêu mafic rìa bắc khối nâng Kon Tum và quặng hóa nội sinh liên quan
   3- Nguyễn Thành Vạn: Thành hệ vỏ phong hóa ferit ở phần phía Nam Việt Nam và khoáng sản liên quan
   4- Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Phú Vịnh, Vũ Mạnh Điển, Dương Duy Sằn: Phát hiện được điểm quặng mangan ở Đồng Văn (Bình Trị Thiên)
   5- Nguyễn Đình Giáp: Vài nhận xét về những biểu hiện của các đối tượng địa chất vùng Quế Sơn qua từ trường ∆Ta
   6- Nguyễn Phúc Tung, Nguyễn Cận, Hoàng Anh Khiển: Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về lineament vùng Đà Lạt qua phân tích ảnh vệ tinh
   7- Ngô Trịnh Hiếu, Đặng Trần Quân: Phát hiện dòng cổ Sông Lô
   8- Nguyễn Hữu Mai: Giới thiệu những nét chính của công tác lấy mẫu đãi và mẫu bùn nhóm tờ Huế- Quảng Ngãi
   Số 63 tháng 2 năm 1985
   1- Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao, Đào Đình Thục, Trần Tất Thắng, Nguyễn Văn Quí và n.n.k.: Về tờ bản đồ kiến tạo Việt Nam tỉ lệ 1:1.500.000 mới được thành lập
   2- Trần Toàn: Các thành tạo xâm nhập á núi lửa khu vực Bắc trung Bộ
   3- Đào Văn Thịnh: Phương pháp ảnh hàng không và tính chất ảnh của các đối tượng địa chất (qua ví dụ khu vực Hàm Yên)
   4- Vũ Đình Thắc: Nhận xét về sinh khoáng nội sinh vùng hoạt hóa Mezozoi- Kainozoi Đà Lạt thông qua phân tích tiềm năng chứa quặng của các thành tạo magma
   5- Nguyễn Nam Phương: Một hướng sử dụng hàm bán tổng, bán hiệu để giải thích định lượng đường cong ∆za cho một số vật thể dạng chuẩn tắc
   6- Ngô Quang Toàn, Nguyễn Cẩm: Hóa đá mới phát hiện trong trầm tích Neogen vùng Ba Vì (Hà Nội)
   Số 64 tháng 3 năm 1985
   1- Những sáng kiến- phát hiện địa chất ở Liên đoàn bản đồ địa chất trong các năm 1981- 1985
   2- Nguyễn Cộng Lượng, Phạm Huy Thông: Trầm tích Paleozoi thượng vùng duyên hải (Đông Bắc Bộ)
   3- Hoàng Anh Khiển, Phạm Huy Long, Nguyễn Phúc Tung, Nguyễn Văn Nghênh, Ông Thế Bắc: Lineament và cấu trúc vòng lãnh thổ Việt Nam
   4- Hoàng Quang Chỉ, Gulaev V.V.: Sử dụng ảnh hàng không và vũ trụ để dự đoán và tìm kiếm khoáng sản nội sinh
   5- Nguyễn Hữu Trí, Đặng Minh Pha: Đánh giá bản chất dị thường xạ phần Bắc Việt Nam qua phân tích tỉ số Iβ / Iγ
   6- Phạm Văn Hoàn, Võ Biên: Sa khoáng vàng trong hang động và sự hình thành các sa khoáng vàng ở vùng Lương Thượng
   7- Ngô Trịnh Hiếu và n.n.k.: Một số phát hiện mới về trầm tích Paleozoi hạ vùng Bắc Quang- Mã Quan
   8- Trần Toàn, Trần Xuyên, Nguyễn Bá Hùng, Đinh Văn Túy: Biểu hiện quặng hóa liên quan với granitoit khối Sông Chảy
   9- Đỗ Văn Sính: Tập hợp mới của khoáng vật casiterit ở Đ.L.
   Số 65 tháng 4 1985
   1- Nguyễn Văn Trang, Trần Tuệ, Nguyễn Đức Thắng: Qui Luật phân bố và các thành hệ chứa vàng khu vực Huế- Quảng Ngãi
   2- Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Đắc Lư, Dương Duy Sằn: Một vài đặc điểm địa chất và khoáng sản rìa đông nam cấu trúc vòm Sông Chảy
   3- Trần Nghĩa, Nguyễn Quang Trung: Các trầm tích biến chất vùng Mường Lát và tuổi của chúng
   4- Phan Thanh Hà, Nguyễn Nam Phương: Đặc trưng phóng xạ của các thành tạo trầm tích Paleozoi vùng Bắc Bắc Bộ
   5- Phạm Đức Toàn, Nguyễn Thị Quì: Sử dụng tính chất vật lý đá để đối sánh các phức hệ magma xâm nhập trên diện tích nhóm tờ Huế- Quảng Ngãi
   6- Nguyễn Nam Phương: Phương pháp liên kết dị thường giữa các tuyến và việc tách các dị thường có phương kéo dài trên phông nhiễu
   7- Nguyễn Thành Vạn: Những phát hiện địa chất- khoáng sản và những kết quả nghiên cứu khoa học mới trong năm 1985 của Liên đoàn Bản đồ
   8- Tin hoạt động khoa học   
   Số 66 tháng 1 năm 1986
   1- Nguyễn Văn Hoành: Đặc điểm các thành tạo trầm tích và magma Bắc Trung Bộ
   2- Hoàng Anh Khiển, Phạm Huy Long, Võ Năng Lạc, Nguyễn Cận, Nguyễn Phúc Tung: Phân vùng địa cấu trúc và lịch sử phát triển địa kiến tạo Việt Nam
   3- Nguyễn Văn Lịch, Nguyễn Văn Tiến: Về những khác thường phóng xạ mới được phát hiện ở khu vực Pia Oắc
   4- Nguyễn Lệ Thúy: Tập hợp khoáng vật trọng sa vùng mỏ vàng Bồng Miêu và một số đặc điểm khoáng vật học của chúng
   5- O.E.Jesus, Ngô Thế Học: Vài nét về công tác đo vẽ bản đồ địa chất ở Liên bang Mexico
   6- Nguyễn Đình Cát: Về mức độ tin cậy của các luận thuyết kiến tạo chủ yếu và khả năng tổng hợp chúng
   Số 67 tháng 2 năm 1986
   1- Nguyễn Văn Hoành: Kiến tạo miền Bắc Trung Bộ trên cơ sở phân tích các phức hệ - thành hệ cấu trúc
   2- Đào Văn Thịnh, Nguyễn Văn Can: Một vài đặc điểm địa chất vùng Hòa Bình - Tân Lạc (qua các tài liệu viễn thám)
   3- Nguyễn Kinh Quốc: Các thành tạo magma xâm nhập chứa thiếc và titan vùng An Sơn - Bà Nà
   4- Phạm Văn Mẫn: Về mối liên quan magma của một vài khoáng sản vùng Việt Bắc
   5- Nguyễn Văn Tiến: Vài nét chủ yếu về đặc trưng phóng xạ của đá biến chất và các điểm dị thường phóng xạ ở vùng rìa phía bắc địa khối Kon Tum
   6- Nguyễn Văn Quý: Về các kiểu nguồn gốc vàng sa khoáng ở Việt Nam
   7- Bùi Đức Hạnh, Nguyễn Văn Truyền, Hồ Thị Liệu: Kết quả bước đầu về phân tích silicat tại Liên đoàn Bản đồ địa chất
   8- Ngô Quang Toàn: Về các hóa thạch Pecmi - Triat được phát hiện ở vùng đồi Ninh Sơn- Chùa Trăm Gian thuộc huyện Hoài Đức - Hà Nội
   Số 68 tháng 4 năm 1986
   Lời ban biên tập
   Lời nói đầu
   I- Những điều khoản chung
   II- Nội dung và yêu cầu chủ yếu của công tác đo vẽ địa chất
   III- Các giai đoạn của công tác đo vẽ địa chất
   1- Công tác chuẩn bị và lập phương án
   2- Công tác thực địa
   3- Công tác văn phòng
   IV- Các tài liệu báo cáo kết thúc đo vẽ
   V- Chuẩn bị xuất bản các tài liệu địa chất
   Số 69 tháng 4 năm 1986
   1- Trần Toàn: Các thành tạo magma xâm nhập khu vực Đông Bắc Bắc Bộ
   2- Hoàng Anh khiển: Các kiểu cấu trúc vòng có nguồn gốc khác nhau ở lãnh thổ Việt Nam
   3- Đào Văn Thịnh, Phạm Huy Long, Gulaev V.V., Ngô Thế Học, Nguyễn Văn Can, Hoàng Anh Khiển: Một vài đặc điểm kiến tạo đứt gãy địa khối Indosinia và các cấu trúc khống chế quặng phần lãnh thổ Việt Nam
   4- Nguyễn Thế Thôn, Ngô Tuấn Dũng, Uông Đình Khanh, Võ Thịnh: Kinh nghiệm thành lập bản đồ địa mạo theo nguyên tắc kiến trúc hình thái và chạm trổ hình thái cho mỗi tỷ lệ, đặc biệt đối với tỷ lệ lớn
   5- Trần Đăng Tuyết, Vũ Ngọc Hải: Các phức hệ thành hệ cấu trúc Tây Bắc Bắc Bộ Việt Nam và quặng hóa liên quan
   6- Lê Thành: Về thành tạo chứa thiếc miền Trung Trung Bộ
   7- Nguyễn Đình Giáp, Trương Thu Hương: Một vài đặc trưng trường từ và tính chất từ của đá phun trào thuộc hệ tầng Viên Nam thuộc cụm tờ Hòa Bình - Suối Rút
   8- Ngô Quang Toàn: Về các tectit mới được phát hiện ở vùng gò đồi trong phạm vi thành phố Hà Nội và ý nghĩa địa tầng của chúng
   9- Trần Đăng Tuyết, Vũ Ngọc Hải, Phạm Văn Đường, Nguyễn Danh Hải, Dương Bình Soạn: Một số kết quả bước đầu về quặng hóa vàng gốc tờ Hà Đông - Hòa Bình tỷ lệ 1: 50.000
   Số 70 tháng 1 năm 1987
   1- Nguyễn Văn Hoành: Khái quát về lịch sử phát triển sinh khoáng miền Bắc Trung Bộ
   2- Đinh Văn Diễn: Bàn về nguyên tắc và phương pháp lập các bản đồ qui luật phân bố và chuẩn đoán triển vọng khoáng sản rắn trong đo vẽ địa chất nhóm tờ tỷ lệ lớn (1:50.000 - 1:25.000)
   3- Đào Đình Thục: Cách tính nguồn tài nguyên dự báo
   4- Trần Toàn, Trần Xuyên và n.n.k.: Các tài liệu mới về hoạt động magma xâm nhập trên tờ Bắc Quang - Mã Quan
   5- Ngô Quang Toàn: Vài nét về đặc điểm địa mạo - Đệ tứ vùng Xóm Xuân, Ba Vì, Hà Nội
   6- Doãn Thịnh Đạt, Trương Thu Hương, Trần Thanh Rỹ: Áp dụng phương pháp trung bình trượt và trung bình entropi để tách trường dị thường
   7- Trần Thanh Rỹ: Kết quả bước đầu sử lý tài liệu địa vật lý trên điểm quặng sulfur Chợ Đồn, Bắc Thái
   8- Ngô Quang Toàn: Về các hóa thạch Pecmi - Trias ở Ninh Sơn - Chùa Trăm Gian (Hà Nội)
   Số 71 tháng 2 năm 1987
   1- Vũ như Hùng: Đặc điểm các thành tạo Mezozoi muộn Nam Đà Lạt
   2- Trần Tất Thắng: Các chu kì, giai đoạn biến chất của phức hệ Kannak (AR kn).
   3- Trần Lê Đông, Phạm Huy Long: Lịch sử phát triển địa chất các bồn trũng Kainozoi thềm lục địa Nam Việt Nam
   4- Ngô Thế Học, Gulaev V.V.: Nghiên cứu đặc điểm biểu hiện ảnh của một số đá granitoit
   5- Ngô Quang Toàn, Ngô Quang Thắng, Phạm Đình Xin: Vài nét về than bùn ở thành phố Hà Nội
   6- Trần Thanh Rỹ, Trương Thu Hương: Tính góc cắm của vỉa trên điểm quặng pirit - pirotin Tòng Mụ - Chợ Đồn Bắc Thái bằng phương pháp hàm tổng - hiệu
   7- Nguyễn Hữu Trí: Bản chất dị từ vùng Hợp Thành
   8- Trần Xuyên, Phạm Huy Thông và n.n.k.: Tài liệu mới về các đá vôi Tam Đỉnh, Làng Chút
   Số 72-73 tháng 1987
   (tài liệu dịch)
   1- Khain E.V.: Học thuyết địa máng và kiến tạo mảng
   2- Ivakin P.F.: Những phương pháp nâng cao hiệu quả đo vẽ địa chất tỷ lệ lớn
   3- Xazonov L.A., Lopatin A.P.: Phân tích kiến tạo hình thái trong đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ lớn
   4- Mettuv G.M., Pogovkin A.A.: Kinh nghiệm dự báo những vùng có tiềm năng chứa quặng mới nhờ ảnh vũ trụ
   5- Rundkvist D.V., Nezemxki I.A.: Dự báo định lượng và một số vấn đề của thuyết sinh kim 
   6- Xtepanov V.A., Berzon R.O.: Các thành hệ quặng với vàng chứa thủy ngân và tính đồng nhất địa hóa của vàng và thủy ngân
   Số 74 tháng 1 năm 1988
   Số đặc biệt kỷ niệm 10 năm thành lập bộ môn địa chất ảnh
   Lời ban biên tập
   1- Hoàng Anh Khiển, Đào văn Thịnh, Ngô Thế Học: Mười năm hoạt động của bộ môn địa chất ảnh ở Liên đoàn Bản đồ địa chất
   2- Đào Văn Thịnh, Phạm Huy Long: Xác định các yếu tố cấu trúc địa chất trên ảnh
   3- Hoàng Anh Khiển, Phạm Huy Long, Nguyễn Nghiêm Minh, Võ Năng Lạc: Phương pháp nghiên cứu cấu trúc vòng
   4- Đào Văn Thịnh, Gulaev V.V., Nguyễn Cận, Hoàng Quang Chỉ, Phạm Huy Long: Giải đoán ảnh các trầm tích bở rời
   5- Nguyễn Thị Thược, Vũ Tiến Quang: Áp dụng phương pháp viễn thám trong việc thành lập bản đồ địa mạo ảnh tỷ lệ 1: 50.000 (qua ví dụ vùng Đà Lạt - Đức Trọng)
   6- Trần Quốc Dũng: Kết quả bước đầu về sử dụng các tư liệu viễn thám trong đo vẽ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 vùng Đà Lạt - Đức Trọng
   Bạn có biết?
   Số 75 tháng 2 năm 1988
   (Tài liệu dịch)
   1- N.K.Ultanov, Iu.M.Mikhankov, M.I.Plotnikova, N.N.Xarxaixkich:
   Các phương pháp tìm kiếm khoáng sản:
   Các phương pháp địa chất
   Phương pháp trọng sa
   2- I.V.Kunaev: Các tiêu chuẩn đánh giá dự báo lãnh thổ đối với vàng
   3- V.A.Erkhov, L.T.Misin, M.N.Xtopnep, A.I.Burde: Về sản phẩm cuối cùng của công tác địa vật lý đối với khoáng sản rắn
   Số 76 tháng 3 năm 1988
   1- Trần Xuyên và n.n.k. Địa tầng các tờ Bắc Quang - Mã Quan
   2- Trần Xuyên, Phạm Huy Thông, Ngô Trịnh Hiếu, Nguyễn Phú Vịnh và n.n.k.: Các trầm tích Paleozoi hạ ở xung quanh vòm Sông Chảy
   3- Nguyễn Hữu Tý: Khuynh hướng phân dị thành phần của các phun trào bazan Kainozoi muộn trên cao nguyên Di Linh
   4- Đào Đình Thục: Một số vấn đề nghiên cứu các nếp uốn trong đo vẽ địa chất tỷ lệ lớn
   5- Giới thiệu công trình Đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 cụm tờ Bắc Quang - Mã Quan
   Số 77 tháng 4 năm 1988
   1- Đào Đình Thục: Đánh giá hiệu quả công tác đo vẽ bản đồ địa chất
   2- Naxibov T.N., Trần Đăng Tuyết, Nguyễn công Lượng, Iuxifov I.X. Lê Văn Giang, Phạm Huy Thông: Về các mặt cắt thạch địa tầng trong đo vẽ địa chất tỷ lệ lớn
   3- Vũ Tiến Quang, Nguyễn Thị Thược: Giải đoán địa hình núi lửa trên ảnh hàng không và ảnh vũ trụ vùng Đà Lạt - Đức Trọng
   4- Iakolev P.Đ.: Phân loại địa chất - công nghiệp các khoáng sản không kim loại (tài liệu dịch)
   5- Ulianov N.K.: Các phương pháp tìm kiếm địa hóa (tài liệu dịch)
   6- Nguyễn Văn Hoành: Vài nét về địa chất công trình ở một số vùng thuộc thềm lục địa Nam Việt Nam
   7- Hướng dẫn tạm thời công tác tìm kiếm chi tiết hóa trong đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000
   Số 79 Năm 1990
   1- T.N.Naxibov, I.X.Iuxifov, Lê Văn Giang, Lê Thành: Về các Jatperoit thuộc mặt cắt trầm tích Triat trong mối liên quan với dự báo quặng (vùng Mai Châu - Tân Lạc)
   2- T.N.Naxibov, I. Đ. Maiacov, Lê Thành, Nguyễn Đắc Lư: Các tiền đề địa chất phát hiện các mỏ vàng gốc và mỏ chứa vàng ở phần trung tâm Bắc Việt Nam (vùng Hòa Bình - Suối Rút trong miền giữa Sông Đà và Sông Mã)
   3- Nguyễn Văn Quí: Địa chất và biểu hiện vàng trong đá diaba vùng Thượng Lâm - Thổ Bình
   4- T.N.Naxibov, Nguyễn Đắc Lư, Lê Thành, Nguyễn Công Lượng, Nguyễn Thúy Hoa: Trường quặng đồng Làng Phúc ở Bắc Việt Nam (đặc điểm cấu trúc địa chất và độ chứa quặng)
   5- Đào Văn Thịnh: Sử dụng các tư liệu viễn thám trong công tác phát hiện dự báo khoáng sản
   6- Phạm Văn Mẫn: Các kiểu tạo khoáng vàng gốc được phát hiện trong thời gian đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000
   7- Dương Bình Soạn, Phạm Văn Mẫn, Đỗ Văn Tiếp: Kết quả bước đầu của công tác tìm kiếm kim loại phóng xạ vùng Tabhinh (QN-ĐN)
   8- Nguyễn Công Lượng, Phạm Huy Thông, Lê Văn Giang: Tài liệu mới về địa tầng vùng Bản Nọt - Suối Nánh
   Số 80 năm 1991
   Số chuyên đề về địa vật lý chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập đoàn 209 (30/1/1971 – 30/1/1991)
   Lời ban biên tập
   1- Trần Anh Tuấn: Vài nét về tình hình và kết quả công tác địa vật ký ở Đoàn 209
   2- Nguyễn Kim Bôi, Trần Minh Đức, Đặng Minh Pha, Phạm Đức Toàn: Phân nhóm vật lý - thạch học nhóm tờ Hòa Bình - Suối Rút tỷ lệ 1:50.000
   3- Trần Đăng Tuyết, Trần Anh Tuấn: Một số kết quả địa chất - địa vật lý nhóm tờ Hà Đông- Hòa Bình (tỷ lệ 1:50.000)
   4- Phan Hồng Dân: Phân tích tài liệu địa vật lý điện để tìm kiếm quặng
   5- Trần Thanh Rỹ: Phân tích dị thường từ ∆Ta bằng hàm tổng hiệu
   6- Nguyễn Hữu Trí, Trần Đức Hạnh: Kết quả đo điện vùng Nà Koòng
   Thông báo khoa học
   -Tóm tắt kết quả chính về địa chất và khoáng sản trong năm 1989-1990 của Liên đoàn Bản đồ
   Số 81 năm 1991
   1- Đào Văn Thịnh, Phạm Văn Cự: Phương pháp sử lý ảnh số trong nghiên cứu địa chất và những kết quả áp dụng ban đầu ở Việt Nam
   2- Đào Đình Thục: Giới thiệu phương pháp đánh giá tài nguyên dự báo
   3- Nguyễn Văn Quí: Phân loại nguồn gốc các mỏ vàng sa khoáng ở Bắc Việt Nam
   4- Nguyễn Kim Bôi, Trần Minh Đức, Đặng Minh Pha, Phạm Toàn: Thành lập bản đồ vật lý - thạch học nhóm tờ Hòa Bình - Suối Rút
   5- Nguyễn Hữu trí: Kết quả đo thí nghiệm địa vật lý tìm kiếm antimon
   6- Những phát hiện về địa chất và khoáng sản
   Số 82 năm 1994
   Chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập Đoàn địa chất Hà Nội (1984-1994)
   1- Lê Giang, Ngô Quang Toàn: Mười năm hoạt động khoa học kỹ thuật của Đoàn địa chất Hà Nội
   2- Ngô Quang Toàn, Phân Hồng Dân: Giới thiệu công trình
   3- Vũ Quang Lân: Xác định điều kiện môi trường thành tạo trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc ở vùng Hà Nội, Hải Phòng qua các thông số trầm tích
   4- Phạm Đình Xin: Qui luật phân bố và đánh giá sơ bộ triển vọng vàng sa khoáng trên diện tích nhóm tờ Hà Nội
   5- Đỗ Văn Long, Nguyễn Văn Đào: Đặc điểm phân bố than bùn ở đồng bằng Hà Nội
   6- Trần Nghi, Ngô Quang Toàn: Trầm tích luận các thành tạo Đệ tứ vùng Hải Phòng
   7- Đặng Văn Đội, Ngô Quang Toàn: Khoáng sản nhóm vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thuộc diện tích thành phố Hải Phòng
   8- Nguyễn Xuân Đạo, Đào Văn Thịnh, Lê Anh Tuấn: Chiết suất tự động lineament ảnh từ tư liệu Landsat
   9- Đào Văn Thịnh, Lê Anh Tuấn: Giới thiệu hệ xử lý ảnh số DIDACTIM
   Số đặc biệt chào mừng 50 năm thành lập ngành Địa chất Việt Nam (1945-1995)
    1- Những phát hiện mới về địa chất và khoáng sản
   2- Nguyễn Công Lượng và n.n.k.: Tóm tắt địa chất và khoáng sản nhóm tờ Vạn Yên
   3- Phạm Huy Thông và n.n.k.: Một số kết quả nghiên cứu địa chất Đô thị Huế
   4- Vũ Nhật Thắng: Phương pháp lập bản đồ kiểu mặt cắt trầm tích Holocen đồng bằng ven biển
   5- Vũ Quang Lân: Phương pháp sử lý các kết quả phân tích độ hạt và khoáng vật trầm tích Đệ tứ
   6- Đào Văn Thịnh: Hoạt động kiến tạo đứt gãy trong quá trình tiến hóa thạch quyển khu vực Đông Nam miền Tây Bắc Việt Nam
   7- Nguyễn Văn Hoành: Vài nét về kiến tạo tờ bản đồ địa chất Thanh Hóa tỷ lệ 1:200.000
   8- Phạm Đình Xin, Ngô Quang Toàn, Nguyễn Việt Hưng: Một vài đặc điểm về khoáng hóa thiếc và vàng thuộc phần phía Nam dãy núi Tam Đảo
   9- Nguyễn Đình Viên, Đỗ Vân Thanh: Những đặc điểm tiêu hình của các khoáng vật zircon, ilmenit, turmalin, casiterit và vàng - Dấu hiệu để xác định nguồn cung cấp vật liệu sa khoáng của nhóm tờ Huế
   10- Vũ Quang Lân: Các giai đoạn phong hóa trong trầm tích Đệ tứ vùng Thái Bình – Nam Định.
   11- Ngô Quang Toàn, Nguyễn Thành Vạn, Mai Trọng Nhuận, Đặng Mai, Đặng Văn Đội: Các kiểu vỏ phong hóa miền Bắc Việt Nam
   12- Nguyễn Văn Cù, Phan Hồng Dân, Nguyễn Anh Đức: Một số kết quả sử lý tài liệu địa vật lý vùng Thái Bình - Nam Định
   13- Nguyễn Hữu Trí: Những nét cơ bản của bản đồ trường phóng xạ tự nhiên Việt Nam tỷ lệ 1:500.000
   14- Tài liệu dịch (người dịch: Vũ Tường Liên, Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Đức Thắng): Cung đảo và khoáng sản liên quan
   Số xuân 1997
   1- Phạm Đình Trưởng, Bùi Công Hóa, Lê Thanh Hựu và n.n.k.: Địa chất và khoáng sản vùng Hoành Sơn
   2- Vũ Nhật Thắng, Phạm Đình Xin và n.n.k.: Địa chất và khoáng sản vùng Thái Bình - Nam Định
   3- Vũ Mạnh Điển và n.n.k.: Chú giải bản đồ địa chất nhóm tờ Hương Hóa tỷ lệ 1:50.000
   4-Phạm Huy Thông và n.n.k.: Chú giải bản đồ địa chất nhóm tờ Huế tỷ lệ 1:50.000
   5- Lê Văn Giang và n.n.k: Chú giải bản đồ địa chất nhóm tờ Yên Minh tỷ lệ 1:50.000
   6- Vũ Quang Lân, Vũ Nhật Thắng: Những dẫn liệu mới về địa chất Đệ tứ ở vùng Thái Bình - Nam Định và phụ cận
   7- Nguyễn Đức Thắng, Phạm Đình Trưởng: Loạt phun trào - xâm nhập Hoành Sơn- Sông Mã
   8- Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Đức Thắng, Phạm Huy Thông: Sử dụng các nguyên tố vết để phân chia các kiểu granitoit nhóm tờ Huế
   9- Phạm Văn Mẫn, Lê Thanh Hựu, Phạm Đình Trưởng: Các kiểu tạo khoáng vàng vùng Hoành Sơn
   10- Đỗ Văn Chi, Nguyễn Tiến Liệu: Một số đặc điểm về khoáng hóa vàng vùng Đak Glei- Khâm Đức
   11- Đặng Hữu Đoàn: Bàn về đơn giá công trình địa chất
   Số tháng 4 năm 1998
   1- Vũ Mạnh Điển và n.n.k.: Địa chất vùng Hương Hóa qua đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000
   2- Nguyễn Kinh Quốc, Trần Hữu Dần: Địa tầng ở Tây Nam Lạng Sơn
   3- William, Dickinson and Christophera Suczek: Kiến tạo mảng và thành phần cát kết (tài liệu dịch)
   4- Mukul B. Bratia: Kiến tạo mảng và thành phần địa hóa của cát kết
   5- S.Intasopa và T.Dunn: Thạch học và các hệ thống đồng vị Sr-Nd của các đá bazan và ryolit ở Loei, Thailand
   Số 97 tháng 12 năm 1998
   (Tài liệu dịch)
   1- Các bối cảnh kiến tạo
   2- Địa hóa trầm tích luận của tầng chuyển tiếp Devon-Carbon ở Nam Trung Hoa
   3- Sự kiện Frasni-Famen ở tỉnh Hồ Nam, Nam Trung Hoa: Bằng chứng sinh địa tầng, trầm tích luận và địa hóa
   Số 98 tháng 11 năm 2000
   Số đặc biệt chào mừng kỷ niệm 30 năm thành lập Đoàn địa chất 207
   1- Phạm Huy Thông, Tạ Hòa Phương, Đoàn Nhật Trưởng, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Quang: Trầm tích Devon thượng - Carbon hạ ở Bắc trung Bộ
   2- Nguyễn Hữu Hùng: Đặc điểm môi trường của các hệ tầng Mục Bài, Xóm Nha
   3- Phạm Huy Thông, Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Văn Quang, Phạm Quang Phúc: Phát hiện mới về địa tầng Jura - Creta ở vùng Mụ Giạ
   4- Vũ Quang Lân: Trầm tích Neogen ở đồng bằng Bình Trị Thiên
   5- Đỗ Văn Long, Phạm Huy Thông: Đặc điểm các thành tạo địa chất Đệ tứ ở đồng bằng Bình Trị Thiên
   6- Nguyễn Đình Lập, Phạm Huy Thông, Vũ Quang Lân: Đặc điểm các thành tạo có yếu tố đầm lầy trong trầm tích Đệ tứ ở đồng bằng Bình Trị Thiên
   7- Nguyễn Phú Vịnh, Bùi Quốc Được: Đặc điểm vỏ phong hóa đá bazan vùng Vĩnh Linh và Gio Linh
   8- Ngô Quang Toàn, Đặng Mai: Đặc điểm vỏ phong hóa ferosialit (FeSiAl) ở vùng Bình Trị Thiên
   9- Phạm Văn Đường, Phạm Huy Thông: Đặc điểm và qui luật phân bố khoáng sản ngoại sinh và vật liệu xây dựng ở Bình Trị Thiên
   10- Các phân vị địa chất xác lập trong các công trình địa chất do Đoàn 207 thực hiện (1970-2000)
   11- Các công trình, bài báo khoa học của cán bộ kỹ thuật Đoàn địa chất 207 (1970-2000) trong diện tích đo vẽ BĐĐC-ĐTKS và khu vực Bắc Trung Bộ.
   Số 100 tháng 1 năm 2002
   (Tài liệu dịch từ nguyên bản tiếng Nga từ cuốn “Dự báo địa phương và phương pháp tìm kiếm các kiểu công nghiệp chủ yếu của các mỏ khoáng sản rắn” của A.N.Rokov do nhà xuất bản MGOU – Maxcơva - Cộng hòa Liên bang Nga xuất bản năm 1996).
   1- Chương I: Các mỏ có nguồn gốc liên quan với các thành hệ xâm nhập siêu mafic và mafic
   2- Chương II: Các mỏ có nguồn gốc liên quan với các thành hệ xâm nhập granitoid
   Số 101 tháng 5 năm 2003
   (Tài liệu dịch từ nguyên bản tiếng Nga từ cuốn “Dự báo địa phương và phương pháp tìm kiếm các kiểu công nghiệp chủ yếu của các mỏ khoáng sản rắn” của A.N.Rokov do nhà xuất bản MGOU – Maxcơva - Cộng hòa Liên bang Nga xuất bản năm 1996)
   1- Chương III: Các mỏ có nguồn gốc liên quan với các thành hệ xâm nhập kiềm
   2- Chương IV: Các mỏ có quan hệ cộng sinh với các thành hệ xâm nhập granitoid
   3- Chương V: Các mỏ có quan hệ cộng sinh với các thành hệ phun trào
   4- Chương VI: Các mỏ nội sinh không có quan hệ rõ ràng với các thành hệ magma hoặc kèm theo các biểu hiện không lớn của chúng

Hỗ trợ trực tuyến