TUYỂN TẬP "BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT SỐ ĐẶC BIỆT CÁC NĂM 1989, 1994" VÀ "ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VIỆT NAM TẬP III, IV VÀ V"

      Danh mục các công trình công bố trong các Tuyển tập Bản đồ địa chất các số đặc biệt năm 1989, 1994 và Địa chất Khoáng sản Việt Nam tập III, IV và V.

BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT SỐ ĐẶC BIỆT CHÀO MỪNG 30 NĂM CHUYÊN NGÀNH BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT (1959 - 1989)

   Lời nói đầu

   1- Đào đình Thục: Các thành hệ núi lửa Paleozoi sớm - giữa ở Việt Nam
   2- Phạm Huy Thông, Nguyễn Công Lượng: Về một số khối đá vôi liên quan tới dải đá phun trào ở tây nam đới Fansipan
   3- Trần Tất Thắng, Đinh Công Hùng: Về hệ tầng Chiêm Hóa ở Bắc Bộ
   4- Maiacov I.D., Lê Thành, Nguyễn Công Lượng: Một số đặc điểm địa chất, thạch học, thạch hóa và độ chứa quặng của các đá núi lửa vùng Suối Rút- Bản Bang
   5- Trần Xuyên, Nguyễn Phú Vịnh: Tài liệu mới về quan hệ không chỉnh hợp giữa hệ tầng Long Đại (O- S lđ) và hệ tầng A Vương (€- O av)
   6- Ngô Quang Toàn, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận: Những nét chính về thành phần vật chất, điều kiện thành tạo và lịch sử phát triển tích tụ hệ Thứ tư ở thành phố Hà Nội
   7- Bùi Phú Mỹ, Nguyễn Đức Tùng: Các thành tạo bở rời Pleistoxen trung - thượng vùng Đak Nông- Quảng Sơn- Bảo Lộc - Tân Rai, Nam Việt Nam
   8- T.N.Naxibov, Nguyễn Công Lượng, I.X.Iuxifov, Lê Văn Giang, Nguyễn Mạnh Tường: Cấu tạo của đới kiến tạo Sơn La tại khu vực Suối Náo.
   9- Đào Văn Thịnh: Đặc điểm photolineament khu vực đông nam miền Tây Bắc Việt Nam
   10- Trần Xuyên và n.n.k.: Khoáng sản trên diện tích các tờ Bắc Quang- Mã Quan
   11- Phạm Văn Mẫn: Đặc điểm qui luật phân bố khoáng sản miền Đông Bắc Việt Nam
  12- Ngô Quang Toàn, Đặng Mai, Mai Trọng Nhuận: Qui luật phân bố và chất lượng caolin ở thành phố Hà Nội
   13- X.V. Denixov, Đoàn Hải Triều: Các tài liệu mới về độ chứa vàng vùng Hòa Bình - Suối Rút
   14- Nguyễn Văn Quí: Thành tạo vàng sa khoáng kiểu oxy hóa các mỏ sulfur ở Việt Nam
   15- Nguyễn Hữu Trí: Sử dụng phương pháp điện để tìm kiếm các mạch thạch anh chứa vàng
   16- Trần Thanh Rỹ, Trương Thu Hương: Một vài kết quả sử dụng phương pháp toán để sử lý tài liệu địa vật lý
   17- Giới thiệu các công trình đo vẽ địa chất tỷ lệ 1: 50.000

BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

 SỐ ĐẶC BIỆT CHÀO MỪNG 35 NĂM CHUYÊN NGÀNH BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT (1959 - 1994)

 1. Lê Văn Trảo. Chuyên ngành Bản đồ địa chất 35 năm xây dựng và phát triển.

 2. Nguyễn Văn Hoành. Các biện pháp nâng cao chất lượng công tác lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 và những phát hiện mới của Liên đoàn Bản đồ địa chất (1989 – 1994).

3. Đinh Thế Tân, Ngô Sĩ Nho, Trần Tất Thắng, Đinh Công Hùng. Những phát hiện mới về địa chất và khoáng sản vùng Chiêm Hóa - Chợ Đồn.

4. Nguyễn Văn Quý. Sơ lược về địa chất và phân bố khoáng sản vùng Na Hang - Ba Bể.

5. Nguyễn Văn Thế. Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Cẩm Thủy tỷ lệ 1:50.000.

6. Nguyễn Đắc Lư, Trần Đăng Tuyết, Phạm Văn Đường. Một số kết quả mới về địa chất và triển vọng khoáng sản trên diện tích nhóm tờ Hà Đông - Hòa Bình.

7. Đỗ Văn Chi. Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Quan Hóa - Vụ Bản.

8. Nguyễn Công Lượng. Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Hòa Bình - Suối Rút.

9. Ngô Quang Toàn và nnk. Địa chất và khoáng sản thành phố Hải Phòng.

10. Ngô Quang Toàn. Các tài liệu mới về địa chất trước Đệ tứ và khoáng sản ở vùng Hà Nội và phụ cận.

11. Vũ Mạnh Điển. Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Nam Đông.

12. Nguyễn Văn Hoành, Nguyễn Đức Thắng, Đinh Công Hùng, La Văn Xuân. Kết quả hiệu đính bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 loạt tờ Trường Sơn.

13. Phạm Văn Mẫn. Những kết quả chủ yếu của việc hiệu đính các tờ bản đồ khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 loạt Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.

14. Nguyễn Đình Cần, Đỗ Văn Chi, Ngô Sĩ Nho. Những phát hiện mới về địa chất và khoáng sản vùng Bắc Quang – Vĩnh Tuy.

15. Nguyễn Đắc Lư, Trần Đăng Tuyết, Phạm Văn Đường và nnk. Kết quả đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Mường Tè tỷ lệ 1:200.000.

16. Nguyễn Đình Viên. Hiệu quả của việc áp dụng phương pháp địa hóa thứ sinh và trọng sa trong đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản.

17. Dương Bình Soạn. Kết quả kiểm tra dị thường địa vật lý Tab hinh.

18. Lê Văn Giang, Nguyễn Mạnh Tường, Trần Trung Thạo, Đỗ Văn Tiếp, Nguyễn Quốc Trị. Bản chất các dị thường địa vật lý vùng Tây Tam Điệp.

19. Đinh Đức Chất, Nguyễn Kim Bôi, Trần Minh Đức và nnk. Giới thiệu tóm tắt sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam.

20. Trần Nghi, Ngô Quang Toàn. Đặc điểm trầm tích và lịch sử phát triển địa chất trong giai đoạn Đệ tứ của khu vực Hà Nội và phụ cận.

21. Vũ Quang Lân. Các kiểu mặt cắt cơ bản của hệ tầng Hải Hưng vùng Hà Nội – Hải Phòng.

22. Nguyễn Đức Thắng, Phạm Văn Mẫn, Đinh Công Hùng. Các thành tạo phun trào tuổi Trias sớm hệ tầng Viên Nam và khoáng sản liên quan với chúng (qua thí dụ khu vực tìm kiếm vàng Vai Đào – Cao Răm).

23. Bùi Minh Tâm, Trần Đăng Tuyết, Trịnh Xuân Hòa. Sự phân chia các thành tạo granitoid vùng Mường Tè – Lai Châu trên quan điểm thạch luận – nguồn gốc.

24. Vũ Mạnh Điển. Đặc điểm cấu – kiến tạo vùng Nam Đông.

25. Trần Đăng Tuyết. Kiến trúc Mường Tè.

26. Văn Đức Chương, Trần Văn Thắng, Đào Văn Thịnh. Hoạt động tân kiến tạo và địa động lực hiện đại khu vực thành phố Huế.

27. Trần Nghi. Sự tiến hóa trầm tích của các bãi triều trong khung cảnh biển tiến hiện đại ở Việt Nam.

28. Hoàng Anh Khiển. Quy trình sử dụng các tư liệu viễn thám trong đo vẽ lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000).

29. Phạm Đình Trưởng, Lê Thanh Hựu. Một số tài liệu mới về địa chất và khoáng sản nhóm tờ Hoành Sơn qua đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000.

30. Phạm Huy Thông và nnk. Những phát hiện mới về địa chất và khoáng sản vùng Huế.

31. Phạm Văn Mẫn. Các kiểu khoáng hóa vàng ở phần phía Bắc lãnh thổ Việt Nam.

32. Nguyễn Đình Cần, Phạm Văn Mẫn và nnk. Quy luật phân bố và dự báo khoáng sản vùng Vĩnh Tuy – Bắc Quang.

33. Phạm Đình Xin. Một số đặc điểm khoáng hóa vàng gốc trên diện tích nhóm tờ thành phố Hà Nội và vùng phụ cận.

34. Nguyễn Phú Vịnh, Vũ Mạnh Điển. Về quy luật phân bố vàng trong diện tích vùng Nam Đông.

35. Lê Lợi. Các kiểu nguồn gốc kaolin ở Việt Nam, đặc điểm phân bố và giá trị sử dụng thực tiễn của chúng.

36. Trịnh Hữu Nghị, Nguyễn Công Lượng. Đặc điểm cấu trúc vùng Suối Trát và khoáng sản đồng – vàng liên quan.

37. Ngô Sỹ Nho. Đặc điểm khoáng hóa trong đới tiếp xúc phía đông nam khối granitoit Sông Chảy.

38. Nguyễn Công Lượng, Trần Toàn, Trịnh Hữu Nghị. Phát hiện mới về Platin ở vùng Vạn Yên.

39. Đào Văn Thịnh. Phương pháp so sánh tương đương trong giải đoán các tư liệu viễn thám để phát hiện khoáng sản.

40. Hoàng Anh Khiển, Đào Văn Thịnh. Thành lập bản đồ dự báo các khu vực triển vọng khoáng sản trên cơ sở phương pháp giải đoán tổng hợp các tư liệu viễn thám.

41. Đào Văn Thịnh. Một số khái niệm về phương pháp viễn thám và áp dụng nó trong đo vẽ bản đồ địa chất ở Việt Nam.

42. Đào Văn Thịnh. Sự biến động đường bờ biển Bắc Việt Nam (đoạn từ Cửa Lạch Giang đến Cửa Ông) trên cơ sở giải đoán các tư liệu viễn thám.

43. Nguyễn Đình Viên, Đặng Trung Thuận, Trần Ngọc Lan. Kết quả bước đầu thử nghiệm lấy mẫu bùn đáy theo cấp hạt và độ sâu trên diện tích nhóm tờ Vĩnh Tuy – Bắc Quang.

44. Nguyễn Đình Viên, Ngụy Như Tuyết Nhung, Đặng Trung Thuận, Đỗ Vân Thanh, Phạm Văn An. Một số đặc điểm tiêu hình của các khoáng vật Zircon, Casiterit, Vàng vùng Mường Tè và ý nghĩa của chúng trong đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản.

45. Nguyễn Thúy Hoa. Vài nét về ứng dụng tin học trong xử lý số liệu trọng sa địa hóa.

46. Lê Văn Giang, Nguyễn Hữu Trí. Tổ hợp các phương pháp địa vật lý để xác định bản chất dị thường địa vật lý hàng không ở vùng đồi Giăng.

47. Nguyễn Kim Bôi, Đinh Đức Chất. Về việc điều chỉnh số liệu đo từ cảm của mẫu đá ở Việt Nam.

48. Đặng Trung Thuận, Đỗ Vân Thanh. Những dẫn liệu mới về laterit – đá ong.

49. Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thanh Hường, Ngô Quang Toàn. Nhận xét bước đầu về ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên đối với vỏ phong hóa laterit ở tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phú.

50. Phạm Văn Tý. Vài nét về thành tựu của quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Liên đoàn Bản đồ Địa chất trong thời gian qua.

51. Đặng Hữu Đoàn. Vài suy nghĩ về sử dụng thêm một số biện pháp quản lý kinh tế ở các đoàn đo vẽ bản đồ địa chất.

ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
QUYỂN III - CÔNG TRÌNH KỶ NIỆM 40 NĂM THÀNH LẬP LIÊN ĐOÀN (1959 - 1999)

1. Đỗ Văn Chi. Tài liệu mới về trầm tích Neoproterozoi – Cambri hạ vùng Đak Glei – Khâm Đức.
2. Phạm Thanh Bình, Nguyễn Công Lượng. Kiểu mặt cắt cơ bản hệ tầng Cô Tô – đảo Thanh Lân.
3. Phạm Huy Thông, Tạ Hòa Phương, Nguyễn Hữu Hùng, Đoàn Nhật Trưởng. Một số tài liệu mới về Paleozoi trung – thượng vùng Quy Đạt – Lý Hòa và tồn tại cần được tiếp tục nghiên cứu.
4. Trần Toàn. Tài liệu mới về địa tầng vùng Tương Dương.
5. Nguyễn Bá Minh, Phạm Huy Thông. Kết quả bước đầu nghiên cứu cát kết trong các trầm tích lục nguyên tuổi Devon nhóm tờ Minh Hóa.
6. Lê Văn Giang, Tạ Hòa Phương. Các phân vị địa tầng Devon trong vùng Yên Minh – Quản Bạ (nhóm tờ Yên Minh, tỷ lệ 1:50.000).
7. Vũ Mạnh Điển. Các thành tạo trầm tích phun trào tuổi Permi và Trias vùng Tây Quảng Trị.
8. Vũ Quang Lân. Về các trầm tích Holocen ở Việt Nam.
9. Đỗ Văn Long. Các tài liệu về địa tầng vùng Quảng Trị.
10. Ngô Quang Toàn, Vũ Quang Lân. Về ranh giới trầm tích Neogen và Đệ tứ ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
11. Trần Nghi, Ngô Quang Toàn. Lịch sử phát triển các trầm tích trong kỷ Đệ tứ ở Việt Nam.
12. Đỗ Văn Chi. Các thành tạo xâm nhập nhóm tờ Đak Glei – Khâm Đức tỷ lệ 1:50.000.
13. Trần Trọng Hòa, Trần Tuấn Anh, Phan Lưu Anh, Ngô Thị Phượng, Nguyễn Văn Thế, Nguyễn Đức Thắng. Vấn đề phân chia đối sánh thành hệ các xâm nhập mafic – siêu mafic nhóm tờ Lục Yên Châu.
14. Nguyễn Đức Thắng, Phạm Đình Trưởng, Bùi Công Hóa. Thành phần vật chất của tổ hợp magma ophiolit vùng Sông Mã.
15. Nguyễn Đức Thắng, Phạm Đình Trưởng. Hoạt động biến chất nhiệt động trên phạm vi nhóm tờ Sơn La.
16. Tạ Trọng Thắng, Nguyễn Văn Vượng, Nguyễn Đức Thắng, Phạm Đình Trưởng, Bùi Công Hóa.  Đặc điểm cấu trúc kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã và lân cận.
17. Hoàng Anh Khiển. Các đứt gãy chính lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở luận giải ảnh vệ tinh, đối sánh với tài liệu địa chất – địa vật lý.
18. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, Trần Toàn. Kiến tạo đứt gãy nhóm tờ Tương Dương.
19. Vũ Văn Chinh, Lê Văn Giang. Một số kết quả nghiên cứu đứt gãy nhóm tờ Chợ Chu.
20. Phạm Văn Đường, Phạm Huy Thông. Đặc điểm và quy luật phân bố các kiểu tạo khoáng vàng chủ yếu trong nhóm tờ Huế.
21. Ngô Sĩ Nho. Đặc điểm các thành tạo quặng antimon ở vùng Yên Minh.
22. Lê Văn Giang, Nguyễn Mạnh Tường. Đặc điểm địa chất và khoáng sản điểm quặng pyrit Đồi Giăng.
23. Ngô Quang Toàn, Đặng Văn Đội. Điều kiện thành tạo và quy luật phân bố khoáng sản liên quan với các thành tạo Đệ tứ ở đồng bằng Bắc Bộ.
24. Phạm Đình Xin, Nguyễn Văn Thế. Một số đặc điểm khoáng hóa vàng gốc trên diện tích nhóm tờ Lục Yên Châu.
25. Phạm Huy Thông, Nguyễn Phú Vịnh. Than bùn ở đồng bằng ven biển Bình Trị Thiên.
26. Đào Văn Thịnh. Tình hình sử dụng phương pháp viễn thám trong nghiên cứu địa chất ở Việt Nam.
27. Đào Văn Thịnh, Nguyễn Văn Can, Bùi Xuân Vịnh, Trần Văn Thiện, Ngô Thiên Thưởng, Đào Nguyên Việt, Nguyễn Thị Thược. Sự kết hợp giữa viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong việc nhận dạng các đối tượng địa chất.
28. Nguyễn Đình Viên. Phương pháp trọng sa, địa hóa trong đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ tỷ lệ 1:50.000.
29. Nguyễn Đình Viên, Đặng Trung Thuận. Những kết quả đối sánh bước đầu phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu địa hóa.
30. Trần Thanh Rĩ. Phân tích định lượng dị thường ΔTa.
31. Trần Thanh Rĩ. Một số kết quả luận giải địa chất tài liệu từ ΔTa vùng Tin Tát nhóm tờ Sơn La.
32. Đặng Minh Pha, Phạm Toàn, Nguyễn Hữu Trí. Kết quả nghiên cứu tham số vật lý trên một số mặt cắt chi tiết phục vụ đo vẽ bản đồ địa chất.

ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
QUYỂN IV – CÔNG TRÌNH KỶ NIỆM 45 NĂM THÀNH LẬP LIÊN ĐOÀN (1959 – 2004)

1. Lê Văn Giang. Hệ tầng Chợ Chu ở vùng Chợ Chu, Thái Nguyên.
2. Lê Thanh Hựu, Vũ Xuân Lực, Nguyễn Anh Tuấn. Một số kết quả bước đầu về công tác đo vẽ địa chất dải tây nam nhóm tờ Yên Châu.
3. Nguyễn Bá Minh, Bùi Thanh Hùng. Những dẫn liệu mới về cổ sinh, địa tầng của các trầm tích hệ tầng Huổi Nhị ở khu vực Mường Xén (Kỳ Sơn, Nghệ An).
4. Nguyễn Công Thuận, Đỗ Văn Thanh, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật và nnk. Đặc điểm các phân vị địa tầng chứa mangan vùng Trùng Khánh (Cao Bằng).
5. Nguyễn Bá Minh, Lê Văn Tuyến. Các trầm tích Devon thượng – Carbon hạ ở khu vực Mường Xén (Nghệ An).
6. Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật, Tạ Hòa Phương. Đề xuất sơ đồ địa tầng Devon và phần thấp Carbon vùng Trùng Khánh, Cao Bằng.
7. Lê Thanh Hựu, Vũ Xuân Lực, Nguyễn Anh Tuấn. Một số đặc điểm trầm tích lục địa màu đỏ chứa thạch cao hệ tầng Yên Châu.
8. Vũ Quang Lân. Đặc điểm trầm tích Đệ tứ và tai biến lũ lụt ở vùng đồng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên – Huế.
9. Nguyễn Đình Lập, Vũ Quang Lân. Đặc điểm các thế hệ cát biển trong trầm tích Đệ tứ ở đồng bằng Bình Trị Thiên.
10. Bùi Minh Tâm, Nguyễn Văn Can, Trần Văn Toàn, Trịnh Xuân Hòa. Các kiểu granit Phanerozoi miền Bắc Bộ Việt Nam.
11. Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Can, Nguyễn Công Thuận. Phân tích cấu trúc chi tiết trong vùng bị biến dạng nhiều lần và ý nghĩa của nó trong việc thiết lập lại lịch sử phát triển địa chất của vùng Đông Bắc Cao Bằng, miền Bắc Việt Nam.
12. Đào Nguyên Việt, Nguyễn Bá Minh. Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng Mường Xén (Nghệ An).
13. Lê Văn Giang, Nguyễn Mạnh Tường. Đặc điểm địa chất và khoáng sản các biểu hiện khoáng sản chì – kẽm vùng Hùng Lợi (Tuyên Quang).
14. Phạm Văn Mẫn, Nguyễn Văn Quế, Nguyễn Tiến Liệu, Bùi Công Hóa. Đặc điểm cấu trúc, thành phần vật chất và đặc điểm tạo khoáng của biểu hiện khoáng sản vàng Mường Giôn, Sơn La.
15. Phạm Quốc Uy. Đặc điểm địa hóa trầm tích dòng – khoáng vật trọng sa liên quan đến khoáng hóa vàng vùng Mường Giôn.
16. Nguyễn Đắc Lư. Mối liên quan giữa các đá núi lửa vùng Sông Đà, Viên Nam với khoáng hóa đồng, vàng.
17. Đào Xuân Mọc, Dương Bình Soạn, Nguyễn Anh Tuấn. Đặc điểm địa chất và khoáng sản đới quặng Xá Nhè – Hán Chờ, Tuần Giáo, Lai Châu.
18. Phạm Văn Mẫn. Đặc điểm phân bố và triển vọng của khoáng hóa vàng ở Bắc Trung Bộ.
19. Nguyễn Hữu Trí, Phạm Đức Toàn, Đặng Thị Pha. Đo hàm lượng các nguyên tố phóng xạ K, U, Th, tổng bức xạ (TC) các mẫu đá và quặng bằng máy GR-320 phục vụ nghiên cứu địa chất môi trường.
20. Trần Thanh Rĩ. Đặc trưng của đường cong suy giảm hệ số phân cực kích thích dòng một chiều qua các thông số B,g,h,t*,Q0,T0 và môi trường gây phân cực liên quan.
21. Nguyễn Đức Nhượng. Ứng dụng lý thuyết giải tích hàm và phương pháp số phục vụ công tác đo tham số phóng xạ.
22. Đỗ Tử Chung, Nguyễn Trường Lưu, Nguyễn Tài Thinh, Nguyễn Thế Hùng. Triển vọng khoáng sản vùng Hướng Hóa, Quảng Trị theo tài liệu địa vật lý.
23. Đào Văn Thịnh, Nguyễn Phương Đông, Nguyễn Thị Thược, Vũ Hạnh Lợi, Bùi Văn Thay, Phan Mạnh Hồng, Đinh Văn Phú, Trần Ngọc Khôi. Các tai biến địa chất ở vùng Tây Bắc Việt Nam.
24. Nguyễn Thị Thược. Tai biến lũ quét, lũ ống ở Tây Bắc Việt Nam.
25. Đào Văn Thịnh. Tai biến trượt đất ở Tây Bắc Việt Nam.
26. Vũ Quang Lân, Vũ Nhật Thắng. Đặc điểm địa mạo karst vùng Hoa Lư – Tam Điệp.
27. Hoàng Bá Quyết. Vài nét về đặc điểm địa mạo và trầm tích Đệ tứ vùng Trung Thượng, Quan Sơn, Thanh Hóa.
28. Ngô Thiên Thưởng, Bùi Công Hóa, Nguyễn Hải Trung. Đặc điểm địa mạo – trầm tích Đệ tứ và tai biến địa chất vùng Than Uyên.

 ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
QUYỂN V – CÔNG TRÌNH KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP LIÊN ĐOÀN (1959 - 2009)

1. Nguyễn Công Thuận. Địa tầng trầm tích hệ Devon ở nhóm tờ Trùng Khánh – Cao Bằng.
2. Nguyễn Văn Lực, Phạm Thanh Bình, Chu Quốc Huy, Bùi Chí Tiến, Vũ Ngọc Trọng. Đặc điểm trầm tích Devon – Carbon hạ ở khu vực đèo Lũng Lô.
3. Vũ Quang Lân, Bùi Thanh Hùng. Địa tầng Paleozoi thượng – Trias hạ ở nhóm tờ Hà Quảng.
4. Nguyễn Trọng Dũng. Hệ tầng Côn Minh (T1cm) mới xác lập ở vùng Cốc Xô, đới cấu trúc Lô Gâm.
5. Phạm Đình Trưởng. Dẫn liệu mới về đặc điểm thạch học, cổ sinh một số phân vị địa tầng Trias nhóm tờ Lạng Sơn và đối sánh với khu vực lân cận.
6. Nguyễn Văn Thế. Đặc điểm các mức tầng phun trào axit trong Mesozoi ở nhóm tờ Lạng Sơn.
7. Nguyễn Hoàng, Vũ Quang Lân, Trần Thanh Hải, Nguyễn Đắc Lư, Vũ Đình Tải. Tuổi đồng vị Rb – Sr, đặc điểm địa hóa và nguồn gốc các tổ hợp đá magma khu vực Hòa An – Nguyên Bình, Cao Bằng.
8. La Mai Sơn, Phạm Thanh Bình. Một số tài liệu mới về các thành tạo biến chất và magma ở dải tây nam nhóm tờ Văn Chấn.
9. Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lê Thanh Hựu. Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng Yên Châu – Băc Yên, Sơn La.
10. Nguyễn Trọng Dũng. Đặc điểm địa chất và khoáng sản phần đông bắc của cấu trúc nếp lồi Mỏ Đồng thuộc nhóm tờ Bắc Kạn.
11. Nguyễn Phú Vịnh, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Văn Lực, Vũ Ngọc Trọng, Phạm Tuân. Phát hiện mới “đá cảnh” khu vực Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
12. Hoàng Bá Quyết, Trịnh Hữu Nghị. Tiềm năng đá vôi trong khối cấu trúc Phục Hòa và khả năng sử dụng trong các ngành công nghiệp.
13. Bùi Đăng Thống, Nguyễn Xuân Lam. Đặc điểm địa chất – khoáng sản dolomit trong hệ tầng Đồng Giao ở nhóm tờ Yên Châu.
14. Nguyễn Văn Năng, Vũ Quang Lân. Đặc điểm khoáng hóa vàng vùng Lộc Xoa.
15. Nguyễn Trọng Dũng, Nguyễn Văn Huy. Đặc điểm các khoáng sản đồng, vàng, chì, kẽm trong cấu trúc nếp lồi Mỏ Đồng ở nhóm tờ Bắc Kạn.
16. Trịnh Hữu Nghị, Phạm Đình Trưởng, Phạm Quang Phúc. Đặc điểm phân bố và triển vọng của các kiểu khoáng hóa vàng gốc Mẫu Sơn, Lộc Bình, Lạng Sơn.
17. Phạm Thanh Bình, Nguyễn Văn Quế, Bùi Chí Tiến. Tài liệu mới và tiềm năng về quặng sắt ở vùng Ca Vịnh – Hưng Khánh – Minh An, tỉnh Yên Bái.
18. Nguyễn Văn Năng, Vũ Quang Lân. Đặc điểm quặng sắt vùng Cao Lù – Lũng Luông.
19. Nguyễn Công Thuận. Đặc điểm các biểu hiện khoáng sản barit ở đông bắc tỉnh Cao Bằng.
20. La Văn Xuân. Một số đặc điểm tai biến địa chất và môi trường vùng ven biển Quảng Ninh.
21. Vũ Quang Lân. Lịch sử phát triển địa chất trong Holocen muộn và ảnh hưởng của sự dâng cao mực nước biển đến vùng ven biển đồng bằng Sông Hồng.
22. Đỗ Ngọc Huấn. Một số kết quả công tác địa vật lý trong tìm kiếm quặng sắt vùng Tân An – Văn Chấn.
23. Trần Văn Hạnh. Một số kết luận rút ra từ công tác địa vật lý tìm kiếm quặng sắt magnetit skarn.
24. Nguyễn Đức Nhượng. Nâng cao độ chính xác cho các phép đo một số tính chất vật lý của đá và quặng của phòng Vilas 107 tại Liên đoàn.
THÔNG BÁO KHOA HỌC
25. Hoàng Thị Hùng. Phát hiện một số khoáng vật trong quá trình phân tích mẫu trọng sa.

Hỗ trợ trực tuyến